Trầm cảm và tự kỷ là 2 bệnh lý đang có xu hướng gia tăng “chóng mặt” với những nguyên nhân vô cùng phức tạp và có thể gây ra những hệ lụy nặng nề. Do có một số biểu hiện giống nhau mà nhiều người vẫn nhầm tưởng tự kỷ và trầm cảm là một, dẫn đến những sai lầm trong điều trị. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt 2 chứng bệnh này một cách hiệu quả.

Sự khác nhau giữa tự kỷ và trầm cảm?

1. Khái niệm

- Tự kỷ: Là một chứng bệnh xảy ra do sự rối loạn hệ thần kinh làm ảnh hưởng đến hoạt động của não, dẫn đến những bất thường trong suy nghĩ và hành động của trẻ. Bệnh tự kỷ thường được phát hiện trong vòng 3 năm đầu đời ở trẻ sau đó phát triển đến suốt đời. Bệnh đặc trưng bởi rối loạn về nhận thức và hành vi thần kinh, trẻ bị khiếm khuyết về khả năng hòa nhập với xã hội, giảm khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ hay cử chỉ hành động phi ngôn ngữ,...

trầm cảm và tự kỷ 

Trầm cảm và tự kỷ khác nhau như thế nào?

- Trầm cảm: Là một chứng bệnh rối loạn tâm lý, nguyên nhân do hoạt động của bộ não bị rối loạn gây nên, tạo thành những biết đổi thất thường trong suy nghĩ hành vi và tác phong. Khác với tự kỷ, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ, thanh thiếu niên, người trưởng thành và người già. Bệnh khiến người ta luôn trong trạng thái buồn chán, mất hứng thú kéo dài, dần mất đi cảm nhận, có suy nghĩ và cách hành xử khác thường, trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến ý nghĩ tự tử.

2. Triệu chứng

- Tự kỷ: Biểu hiện của trẻ tự kỷ thường khá rõ ràng như các khiếm khuyết về vấn đề xã hội, khó điều chỉnh hành vi, khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp xã hội, sống khép kín. Rất nhiều người thường nhầm lẫn các triệu chứng của tự kỷ và trầm cảm ở trẻ dẫn đến những sai lầm trong điều trị, từ đó khiến tình trạng bệnh diễn biến khó kiểm soát hơn. Dưới đây là những biểu hiện của trẻ bị tự kỷ:

+ Trẻ chậm phát triển về ngôn ngữ, chậm nói, chỉ nói được những từ đơn giản ê a cho đến khi 5 tuổi.

+ Hay gào khóc hoặc đi trốn khi không thích một điều gì đó. Thậm chí có thể sẽ làm tổn thương chính bản thân như cào cấu, đập đầu vào tường,...

+ Rụt rè, nhút nhát không thích chơi với người khác, không thích đến những nơi đông người hoặc có đến cũng chỉ chơi một mình.

+ Luôn sống khép kín, thờ ơ, không quan tâm đến mọi việc diễn ra xung quanh, ít nói hoặc không nói được, tránh giao tiếp bằng mắt với mọi người kể cả cha mẹ.

+ Khả năng phản ứng với các sự vật, sự việc chậm, không đáp lại khi có người gọi tên hay nói chuyện cùng.

+ Không thích có sự thay đổi kể cả là đồ chơi dù ở bất cứ đâu.

+ Thường lặp đi lặp lại các hoạt động, hành vi của cơ thể mà không có mục đích như vỗ tay, đung đưa cơ thể,...

+ Thường bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn trong ăn uống.

- Trầm cảm

Các triệu chứng của trầm cảm thường biểu hiện khá đa dạng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Dưới đây là một số triệu chứng điển hình của bệnh trầm cảm:

+ Luôn cảm thấy chán nản, đầu óc trống rỗng.

+ Thường cảm thấy đau đầu, đau bụng, chướng bụng mà không rõ nguyên nhân.

+ Thường xuyên mệt mỏi, stress, không thể tập trung vào bất cứ việc gì.

+ Hay có cảm giác lo lắng, lo âu quá mức trước những việc đơn giản, cảm giác tội lỗi và dễ bị kích động về mặt cảm xúc, có thể gào khóc ngay lập tức dù chỉ là một sự việc rất đơn giản,...

+ Luôn cảm thấy có lỗi, sợ hãi về một việc gì đó khiến tâm trạng ngày càng u uất, buồn khổ, hoảng loạn.

+ Có suy nghĩ hoặc ý định tự tử hay cố tìm cách để tự tử bất cứ khi nào có cơ hội.

Từ những thông tin trên có thể thấy, tự kỷ và trầm cảm đều là những chứng bệnh về tâm thần, đều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đặc biệt là trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ở mỗi chứng bệnh lại biểu hiện khác nhau, do đó chúng ta cần cập nhật những thông tin cần thiết về 2 chứng bệnh này để xác định chính xác nguyên nhân, từ đó có hướng điều trị phù hợp, hiệu quả.

Sử dụng thảo dược thiên nhiên – Trầm cảm “đố dám” tới gần bạn

Tỷ lệ mắc trầm cảm và tự kỷ ngày càng gia tăng “chóng mặt”, diễn biến khó lường. Đã đến lúc cần gióng một hồi chuông cảnh báo cho toàn xã hội về mức độ nghiêm trọng của những căn bệnh này. Sự bận rộn, áp lực cuộc sống và công việc chính là nguyên nhân gián tiếp gây ra những căn bệnh này. Tự kỷ ở trẻ nhỏ nếu phát hiện và có phương pháp điều trị sớm, kịp thời thì trẻ hoàn toàn có thể hồi phục và phát triển bình thường. Tuy nhiên, đối với căn bệnh trầm cảm, bệnh thường khó điều trị hơn rất nhiều và diễn biến thường khó kiểm soát hơn. Do vậy, các nhà khoa học Việt Nam đã tận dụng những tinh hoa của nền y học cổ truyền cùng với công nghệ bào chế hiện đại và cho ra đời một sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ tự nhiên, chuyên dành cho các trường hợp bị trầm cảm. Đó là sản phẩm Kim Thần Khang có thành phần chính là vị thuốc hợp hoan bì (vỏ của cây hợp hoan), kết hợp với các thảo dược quý như: ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu, cải thiện hiệu quả rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ, suy nhược thần kinh.... Kim Thần Khang có thể dùng lâu dài mà không gây tác dụng phụ, không gây tương tác với các sản phẩm dùng cùng khác nên rất an toàn, hiệu quả đối với cả người bị trầm cảm và tự kỷ.

Rất nhiều người đã thoát khỏi chứng trầm cảm, rối loạn lo âu sau khi sử dụng Kim Thần Khang:

Hồi phục 90% bệnh trầm cảm, hết rối loạn lo âu chỉ sau 4 tháng là chia sẻ của chị Hà (Ấp 4, Long Thọ, Nhơn Trạch, Đồng Nai):

Anh Phạm Hồng Vinh ở Tân Biên, Tây Ninh thoát khỏi rối loạn lo âu chỉ sau 1 tháng sử dụng sản phẩm:

Dưới đây là phản hồi khác của các bệnh nhân sử dụng hiệu quả Kim Thần Khang mà chúng tôi ghi nhận được:

 zalo ktk

Bệnh trầm cảm có thể dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thậm chí là tính mạng của người bệnh. Hãy sử dụng ngay Kim Thần Khang để giúp phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của trầm cảm một cách tốt nhất.

Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 18006105/DĐ: 0902207739 (Zalo/Viber) để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất.

Hải Linh