Sợ hãi khi tới chỗ đông người là biểu hiện của bệnh gì?
Triệu chứng của rối loạn lo âu là gì?
Điều trị rối loạn lo âu như thế nào?
Vậy giải pháp nào là tốt nhất cho những người thường xuyên sợ hãi do rối loạn lo âu?
Sợ chỗ đông người, sợ tiếng ồn, mỗi lần nghe ai nói là cảm giác hoảng loạn, sợ hãi quay cuồng lại bao trùm toàn bộ tâm trí, khiến đầu óc như muốn “nổ tung”. Đó là biểu hiện của bệnh gì? Hãy tìm hiểu ngay câu trả lời qua bài viết sau.
Sợ hãi khi tới chỗ đông người là biểu hiện của bệnh gì?
“Người nhà gọi điện hỏi thăm, tôi cũng sợ lắm. Bất cứ tiếng động nào dù nhỏ cũng khiến tôi cảm thấy sợ hãi: Sợ phải nói chuyện, sợ ồn ào, sợ tiếng ti vi, cảm giác quay cuồng, tinh thần căng thẳng tột cùng... Tôi không dám vào Facebook trò chuyện với bạn bè, dù trước đó chuyện này rất bình thường. Đặc biệt, tôi rất sợ đám ma, đám đông, chỉ nghĩ đến thôi đã thấy sợ kinh khủng”. Đó là tâm sự của chị Trần Thị Quyết (trú tại 97/1 ấp 1A, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương) sau khi thoát khỏi sự hành hạ của căn bệnh lạ suốt một thời gian dài.
Chị chia sẻ, lúc ấy cứ nghĩ đến chuyện ngồi xe máy đến những chỗ đông người là chị lại sợ. Từ khi mắc bệnh, chị không ngủ được một chút nào, ban đêm đối với chị là những “đêm trắng”, người ngày càng xanh xao, chỉ trong thời gian ngắn chị đã sút đến 3 ký, mắt lờ đờ, khuôn mặt vô hồn. Chị vật vờ ở nhà như một cái bóng. Suốt 3 tháng sống trong sợ hãi cũng là 3 tháng chị đi mòn chân tại các bệnh viện. Không ăn được, không ngủ được, không đủ sức làm bất cứ việc gì, tinh thần thì uể oải, hay cáu gắt. “Tôi đi khám ở bệnh viện Tâm Thần Trung ương thì được chẩn đoán là mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu và được cho dùng thuốc tây. Bác sĩ kê đơn nửa tháng thuốc tây, nhưng không chịu được tác dụng phụ của thuốc, chỉ uống được 1 tuần thì tôi bỏ, bệnh không được điều trị nên ngày càng nặng. Tôi đã từng nghĩ rằng giờ chỉ có cách nằm chờ chết”.
Không chỉ chị Quyết, nhiều người khác cũng gặp phải chứng bệnh “oái oăm” tương tự. Như trường hợp của chị Phạm Thị Thương ở thôn 3, xã Bắc Ruộng, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận chia sẻ: “Tôi phát hiện các triệu chứng bệnh cách đây 7 đến 8 năm. Ban đầu, tôi cảm thấy 2 bàn tay run, tim đập nhanh, loạn nhịp. Về sau, tim tôi đập như đánh trống và cảm giác rất đau. Những cơn đau này không liên tục mà chỉ từng lúc, kèm theo mệt mỏi, vã mồ hôi, đầu óc không tập trung làm được gì. Thời gian này tôi rất lo sợ, hoảng loạn, không muốn giao tiếp với ai”.
Không may là thời gian đó, chị Thương cũng có những chuyện phải suy nghĩ, lo lắng, nhất là chuyện gia đình. Điều này khiến bệnh của chị ngày càng trầm trọng hơn, nhịp tim ngày càng rối loạn, mỗi khi có điều gì phải nghĩ ngợi là tim chị lại đập mạnh không kiểm soát được. Có những đêm, chị thức trắng đêm không ngủ được, chị nói: “Tôi không thể tiếp tục những công việc thường ngày như làm ruộng, theo chồng phụ nấu cơm, thậm chí nghe đến phải làm việc là tôi rất sợ. Chuyện gia đình, chồng con phải gánh vác giúp tôi. Thời gian này, tôi cũng từng nghĩ đến những chuyện tiêu cực nhưng vì chồng con nên tôi cố gắng vượt qua. Từ năm 2013, các triệu chứng ngày càng có dấu hiệu nặng hơn. Ngoài nhịp tim nhanh, tôi còn bị đau hai vai, mắt trắng, người mệt mỏi, bần thần, chán nản. Kèm theo chứng viêm họng, tôi không có lúc nào cảm thấy cơ thể khoẻ mạnh cả”.
Chị chia sẻ: “Không còn cách nào khác, tôi đến khám bác sĩ và được kê đơn thuốc 5 ngày, đồng thời khuyên tôi nên đi khám ở tuyến trên. Tuy nhiên, tôi uống theo đơn thuốc mà bác sĩ tuyến trên kê đơn nhưng các triệu chứng vẫn không giảm. Sau đó, tôi vào một bệnh viện ở TP Hồ Chí Minh thì được chẩn đoán tôi bị rối loạn lo âu mức độ nhẹ. Bác sĩ kê đơn và nói rằng tôi uống thuốc trong vòng nửa tháng là hết, nhưng sau đó tôi vẫn không thấy bệnh thuyên giảm”.
Trên đây chỉ là 2 trong số rất nhiều người bị chứng rối loạn lo âu hành hạ, nhiều người đã phát hiện ra bệnh nhưng sau khi sử dụng thuốc tình trạng bệnh cũng không hề thuyên giảm. Vậy rối loạn lo âu là gì? Làm thế nào để thoát khỏi căn bệnh này? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về căn bệnh này nhé!
Rối loạn lo âu là gì?
Rối loạn lo âu là một rối loạn tâm lý phổ biến, người bệnh thường rơi vào trạng thái lo âu quá mức trước một tình huống hay sự việc nào đó, thậm chí là một sự lo lắng rất vô lý, sợ hãi quá mức chốn đông người, mệt mỏi, khó tập trung,…
Triệu chứng của rối loạn lo âu là gì?
Rối loạn lo âu là một nhóm các điều kiện liên quan, mỗi bệnh nhân có những triệu chứng riêng biệt. Tuy nhiên, tất cả các rối loạn lo âu có một điểm chung: Dai dẳng, sợ hãi quá mức hoặc lo lắng trong những tình huống đơn giản, không đáng lo ngại. Mọi người thường gặp một hoặc nhiều triệu chứng sau đây:
- Cảm giác sợ hãi hoặc sợ hãi
- Cảm thấy căng thẳng hoặc buồn rầu
- Cảm thấy bồn chồn hoặc khó chịu
- Dự đoán điều tồi tệ nhất sắp xảy đến và lo lắng, sợ hãi
- Nhịp tim nhanh, khó thở
- Đổ mồ hôi, run và co giật
- Nhức đầu, mệt mỏi và mất ngủ
- Bụng khó chịu, đi tiểu thường xuyên hoặc tiêu chảy
Các loại rối loạn lo âu
1. Rối loạn lo âu tổng quát (GAD)
GAD tạo ra sự lo lắng mạn tính, phóng đại về cuộc sống hàng ngày. Điều này khiến cho người bệnh khó tập trung hoặc hoàn thành nhiệm vụ hàng ngày. Một người bị GAD có thể bị kiệt sức vì lo lắng và bị đau đầu, căng thẳng hoặc buồn nôn.
2. Rối loạn lo âu xã hội
Hơn cả sự nhút nhát, rối loạn này gây ra nỗi sợ hãi mãnh liệt về tương tác xã hội, thường được điều khiển bởi những lo lắng vô lý khi tương tác với những người khác. Người bị rối loạn lo âu xã hội có thể không tham gia vào các cuộc trò chuyện, đóng góp vào các cuộc thảo luận trong lớp hoặc đưa ra ý tưởng của họ và có thể bị cô lập.
3. Rối loạn tâm thần hoảng loạn
Rối loạn này được đặc trưng bởi các cuộc tấn công hoảng loạn khiến người bệnh cảm thấy bất an, sợ hãi, hoảng loạn, bất ngờ, liên tục và không có cảnh báo. Thường bị nhầm lẫn với cơn đau tim, bởi các cơn hoảng loạn gây ra các triệu chứng thể chất mạnh bao gồm đau ngực, tim đập nhanh, chóng mặt, khó thở và đau bụng. Nhiều người sẽ nghĩ đến các biện pháp tiêu cực để tránh một cuộc tấn công hoảng loạn.
4. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Đây là một dạng rối loạn tâm lý mạn tính, dấu hiệu phổ biến của bệnh này là ý nghĩ ám ảnh, lo lắng không có lý do chính đáng và thực hiện các hành vi có tính chất ép buộc để giảm bớt căng thẳng. Người bệnh thường có những ý nghĩ hoặc hành vi lặp lại một cách vô nghĩa mà không kiểm soát được chẳng hạn như rửa tay hàng chục lần mặc dù tay đã quá sạch, hành vi "kiểm tra" ví dụ như trở về nhà để xem đã tắt bếp hay chưa. Sự ép buộc này thường do nỗi sợ hãi, sợ bẩn hoặc sợ những hình ảnh bạo lực.
Trên đây là 4 loại rối loạn lo âu thường gặp nhất, tuy nhiên tỷ lệ mắc rối loạn lo âu xã hội thường cao hơn các loại rối loạn lo âu khác. Cụ thể ở cả trường hợp của chị Quyết và chị Thương, cả 2 đều đã được chẩn đoán là mắc rối loạn lo âu. Căn cứ vào những biểu hiện của chị Quyết và chị Thương chúng ta có thể thấy được đó là những triệu chứng điển hình của rối loạn lo âu xã hội. Đa số các trường hợp mắc rối loạn lo âu xã hội thường sẽ đi kèm với nhiều rối loạn tâm thần khác như trầm cảm, rối loạn nhân cách,… khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn.
Điều trị rối loạn lo âu như thế nào?
Chị Quyết cũng buồn bã chia sẻ: “3 tháng sống trong sợ hãi cũng là 3 tháng tôi đi mòn chân tại các bệnh viện. Không ăn được, không ngủ được, không đủ sức, tinh thần thì hay cáu gắt. Lúc đầu, tôi đi khám khắp các bệnh viện lớn nhỏ, đo tim mạch, huyết áp mà không ra bệnh gì. Sau đó, tôi đi khám ở bệnh viện Tâm Thần Trung ương thì được chẩn đoán là mất ngủ, trầm cảm, rối loạn lo âu và được chỉ định thuốc tây. Bác sĩ kê đơn nửa tháng thuốc tây, uống vào người nóng lắm, chỉ uống được 1 tuần thì tôi bỏ, bệnh ngày càng nặng. Tôi nghĩ rằng giờ chỉ nằm chờ chết. Về nhà, tôi lại đi khám tại bệnh viện ở Đồng Nai, bác sĩ tâm lý cũng kết luận tôi bị trầm cảm, mất ngủ, rối loạn lo âu và kê cho nửa tháng thuốc tây. Nhưng cũng như lần trước, tôi không thể chịu nổi tác dụng phụ nên đành bỏ thuốc. Bởi đã mất ngủ rồi, uống nóng người lại càng khó ngủ hơn nhiều. Bác sĩ tâm thần nào cũng nói tôi bị bệnh tư tưởng, có đi khám ở đâu cũng vậy thôi”.
Suốt 7 năm trời ròng rã chị Thương đi hết bệnh viện này đến bệnh viện khác để tìm thuốc chữa mà tình trạng bệnh vẫn không hề thuyên giảm. Chị nói “Trong người luôn cảm thấy mệt mỏi, vã mồ hôi, tinh thần không ổn định và người cứ ngẩn ngơ. Tôi giống như bị trầm cảm, lo lắng vô cớ như thấy người ta bị tai nạn nhưng lại sợ giống như gia đình mình mắc phải. Tôi cũng hiếm khi bước ra đường, khách đến nhà tôi cũng rất gượng gạo vì quá mệt do bệnh hành hạ. Và một phần lo sợ những tác dụng phụ của thuốc, một phần thấy hiệu quả không cao, tôi cũng không dám uống nhiều các loại thuốc này nữa”.
Đa số các trường hợp mắc rối loạn lo âu thường rất khó chẩn đoán và khi đã được chẩn đoán thì người bệnh thường được điều trị bằng liệu pháp tâm lý và dùng thuốc để làm giảm triệu chứng. Thế nhưng, không may là các thuốc điều trị rối loạn lo âu thường gây ra một số tác dụng không mong muốn, cộng thêm người bệnh vốn có sẵn tâm trạng dễ bị lo lắng quá mức khi gặp phải các tác dụng phụ này lại càng hoang mang và lo lắng nhiều hơn, khiến tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn.
Vậy giải pháp nào là tốt nhất cho những người thường xuyên sợ hãi do mắc rối loạn lo âu?
Rất nhiều người mắc rối loạn lo âu sau khi điều trị bằng thuốc tây y, tình trạng bệnh không thuyên giảm đã rơi vào trạng thái tuyệt vọng, bế tắc, một số trường hợp còn có tư tưởng buông xuôi, phó mặc cho số phận. Chị Quyết và chị Thương cũng từng rơi vào tình trạng đó, thế nhưng nhờ may mắn tìm được đúng phương pháp, các chị đã vượt lên số phận trở lại với cuộc sống bình thường.
Chị Quyết chia sẻ: “Đang hết hy vọng thì con gái tôi lên mạng Internet tìm được một sản phẩm nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên là Kim Thần Khang đã được rất nhiều người có biểu hiện sợ hãi, lo lắng thái quá do bị bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ sử dụng đạt kết quả tốt. Tôi nghiên cứu một hồi về sản phẩm và gọi đến hotline đặt luôn đủ liệu trình. Tôi và con gái tìm hiểu rất kỹ các loại thuốc chữa bệnh này trên mạng và thấy chỉ có Kim Thần Khang chứa thành phần hoàn toàn thảo dược như HỢP HOAN BÌ, hồng táo, viễn chí,… không có tác dụng phụ, do các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu sản xuất nên rất yên tâm. Từ khi mua Kim Thần Khang về, tôi uống sáng 3 viên, tối 3 viên trước bữa ăn 30 phút theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Sử dụng được 1 - 2 tháng đầu bệnh bắt đầu có dấu hiệu biến chuyển, tôi đã ăn uống ngon miệng hơn trước rất nhiều. Uống sang tháng thứ 3-4, người cảm giác khác hẳn, ăn được, ngủ được khoảng 3 tiếng. Tôi vẫn tiếp tục uống Kim Thần Khang và thấy người ngày càng khỏe ra. Đặc biệt, tháng 12/2017, tôi đã đi làm tiệm trở lại, và 1 ngày tôi đã ngủ được từ 10 giờ tối đến 5 giờ sáng, tinh thần thoải mái, phấn chấn hẳn lên. Trước kia tôi nặng 54 ký, giờ được 57 ký rồi, sức khỏe cải thiện tới 90%”- chị Quyết mừng rỡ cho biết.
Chị Thương cũng vui vẻ chia sẻ: “Trong một lần tình cờ đọc báo, tôi thấy có nhiều người bị rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh dùng Kim Thần Khang cho kết quả tốt, và có cả số điện thoại tư vấn trên đó. Tôi vội lấy cục than dưới bếp ghi lên tường và gọi nhờ tư vấn. Thấy sản phẩm rất đúng với bệnh của mình nên tôi đã mua 6 hộp Kim Thần Khang dùng thử. Mỗi ngày tôi uống 4 viên chia 2 lần, dùng đến hộp thứ 3 thấy mắt không mệt mỏi, mắt có máu hồng trở lại, tim đỡ hồi hộp. Uống được 1 tháng thì tôi cảm thấy sức khỏe cải thiện rõ: Tim đã có thể kiểm soát mỗi khi có chuyện gì làm tôi lo lắng, tâm trạng cảm thấy thoải mái. Sau đó, tôi dùng duy trì Kim Thần Khang đều đặn đến tháng thứ 2 thì người khỏe hẳn, ăn được, ngủ được nên mắt không còn mệt mỏi, gương mặt hồng hào trở lại, môi cũng đỡ thâm đen, tinh thần lại vui vẻ. Thấy hiệu quả tôi kiên trì uống đến nay đã được 6 tháng và không dùng thêm loại thuốc nào khác. Hiện nay, tôi cảm thấy các triệu chứng của bệnh đã đỡ hơn 80%. Tôi ăn uống thoải mái và không còn cảm giác chán ăn. Giấc ngủ cũng trọn vẹn, từ 10 giờ đêm đến 4 giờ sáng hôm sau, không còn lo âu thức giấc giữa đêm như trước. Lúc ngủ dậy cũng không cảm thấy mỏi mệt, đầu óc thư thái, thoải mái, không còn lo sợ vô cớ. Điều làm tôi an tâm nhất là không thấy tác dụng phụ như các loại thuốc Tây trước đó. Đặc biệt, tâm lý tôi như trút được gánh nặng, tự tin đi ra ngoài gặp gỡ mọi người và làm được những công việc bình thường”.
Chị Thương và chị Quyết chỉ là 2 trong số rất nhiều người mắc phải rối loạn lo âu, tưởng chừng như sẽ phải chịu sự hành hạ của căn bệnh này suốt cuộc đời còn lại. Thế nhưng, nhờ một chút may mắn và nghị lực họ đã thoát khỏi “hố sâu” của căn bệnh rối loạn lo âu như một “kỳ tích”. Sở dĩ người bệnh đạt được điều này đều nhờ đến sản phẩm từ thiên nhiên Kim Thần Khang có thành phần 100% từ thảo dược giúp nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu và cải thiện tình trạng mất ngủ hiệu quả. Thành phần chính của Kim Thần Khang là cao hợp hoan bì là vỏ của cây hợp hoan, còn được biết đến với nhiều cái tên khác như: Dạ hợp bì, bạch hoan bì, thanh thường bì… Vị thuốc này chính là vỏ khô của cây hợp hoan – một cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ. Hợp hoan bì đã được tiến hành nghiên cứu tại Khoa Dược của Đại học Sungkyunkwan, Đại học Ewha Women và Đại học Kyung Hee, Seoul, Hàn Quốc đều đưa ra kết luận: Hợp hoan bì có tác dụng giải lo âu, cải thiện tình trạng rối loạn lo âu rất hiệu quả, từ đó cải thiện được các triệu chứng của rối loạn lo âu nhanh chóng và không có tác dụng phụ.
Tận dụng ưu điểm này của hợp hoan bì, các nhà khoa học tại Việt Nam đã kết hợp vị thuốc này với các thảo dược quý khác như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân… bào chế thành công ra thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Sản phẩm có tác dụng tăng cường sức khỏe thần kinh trong hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu giúp cải thiện tình trạng sợ hãi vô cớ, hoảng loạn, mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ, căng thẳng, lo lắng quá mức hay sợ hãi khi đến chỗ đông người. Kim Thần Khang có thể dùng được lâu dài mà không gây tác dụng phụ, không gây tương tác với các sản phẩm dùng cùng khác.
TẠI SAO NÊN CHỌN KIM THẦN KHANG ĐỂ ĐẨY LÙI RỐI LOẠN LO ÂU, SUY NHƯỢC THẦN KINH, STRESS, TRẦM CẢM, MẤT NGỦ? 1. Thành phần 100% có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên nên rất an toàn khi sử dụng lâu dài. 2. Sản phẩm đầu tiên trên thị trường có thành phần là cao hợp hoan bì - vỏ của cây hợp hoan. Đây là cây thuốc quý đã được sử dụng làm thuốc hơn 2000 năm qua giúp giải căng thẳng, làm tinh thần hoan hỷ, vui vẻ, chính vì vậy mà được mang tên là hợp hoan (Tree of happiness). 3. Tác dụng lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, trầm cảm, căng thẳng: - Nhóm dược liệu giúp trấn tĩnh hệ thần kinh: Hợp hoan bì, ngũ vị tử, viễn chí, uất kim đều có tác dụng giúp trấn tĩnh thần kinh, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, sợ vô cớ, lo lắng. - Nhóm các dưỡng chất giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh như: Vitamin B3, soy lecithin các vị thuốc này giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh, ngăn chặn các bệnh lý về thần kinh xuất hiện hoặc tái phát. - Nhóm dược liệu giúp tăng sức khỏe toàn trạng: Hồng táo chứa nhiều Vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể. 4. Sản phẩm có tác dụng ổn định, lâu dài và không gây lệ thuộc thuốc như các thuốc tây y. |
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những thông tin cần thiết về chứng sợ hãi vô cớ, rối loạn lo âu, trầm cảm, từ đó giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích trong việc chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa rối loạn lo âu hiệu quả!
Bạn đang bị sợ hãi, lo lắng thái quá, rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh hành hạ hoặc bạn đã và đang dùng thảo dược Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (Zalo/Viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
THÔNG TIN BỔ ÍCH DÀNH RIÊNG CHO BẠN
Các bạn có thể tham khảo thêm thông tin về sản phẩm Kim Thần Khang qua video sau:
KIM THẦN KHANG ĐÃ ĐEM LẠI CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP CHO NHIỀU NGƯỜI BỊ RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM, SUY NHƯỢC THẦN KINH
Chị Ma Thị Hằng bị trầm cảm 20 năm, chị đã thoát khỏi chứng bệnh này chỉ sau 3 tháng. Hãy lắng nghe chia sẻ của chị Ma Thị Hằng ở Thái Nguyên:
Chia sẻ của chị Hà ở Đồng Nai: Hồi phục 90% bệnh trầm cảm, hết rối loạn lo âu chỉ sau 4 tháng:
Chúng ta cùng nghe chị Vũ Thị Niên ở Hải Dương chia sẻ quá trình thoát khỏi trầm cảm, tìm lại giấc ngủ ngon:
Chia sẻ của bà Phùng Thị Năm ở Đắk Lắk bí quyết chấm dứt tình trạng trầm cảm, mất ngủ 30 năm chỉ sau 5 tháng:
Chia sẻ của ông Trần Văn Phúc (Bình Định): Thoát khỏi trầm cảm, mất ngủ, suy nhược thần kinh sau 4 tháng:
Chia sẻ của anh Phạm Hồng Vinh ở Tổ 1, ấp Trại Bí, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh đã thoát khỏi tình trạng trầm cảm, suy nhược thần kinh:
Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người bệnh qua số hotline 0902207739:
CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ KIM THẦN KHANG?
Phân tích của GS TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang với bệnh trầm cảm:
Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn cách điều trị trầm cảm bằng sản phẩm thảo dược:
Chuyên gia Nguyễn Hoàng Loan là một chuyên gia về tâm thần kinh nói về 3 lợi ích vượt trội của Kim Thần Khang đối với bệnh trầm cảm:
Kim Thần Khang vừa vinh dự nhận giải thưởng "Top 100 sản phẩm tốt nhất cho gia đình, trẻ em" và “Thương hiệu gia đình tin dùng”.
Bạn đang bị sợ hãi vô cớ, rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh hành hạ hoặc bạn đã và đang dùng thảo dược Kim Thần Khang cho kết quả tốt. Vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!