Quen thuốc, nhờn thuốc, tác dụng phụ lên chức năng gan, đau đầu, mệt mỏi… là những từ được than phiền nhiều nhất từ bệnh nhân mất ngủ kinh niên, rối loạn lo âu, trầm cảm khi sử dụng thuốc ngủ kéo dài. Vậy có phải cứ mất ngủ là được dùng thuốc ngủ? Những lưu ý khi sử dụng nhóm thuốc này là gì? Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây.

“Không phải cứ mất ngủ là dùng thuốc ngủ”

Đó là lời của lời tự thú của ông Trần Văn Phúc ở Quy Nhơn, Bình Định. Ông nói: “Thuốc tây là con dao 2 lưỡi, đừng vội vã khi thấy mình mất ngủ, hay có những biểu hiện bất thường thì tìm đến ngay thuốc ngủ. Thuốc tây không điều trị triệt để mà lại có nhiều tác dụng phụ”.

Ông Phúc kể lại:  “Năm 2014, tự nhiên tôi bị mất ngủ, đêm ngủ chỉ được vài ba tiếng, giấc ngủ chập chờn, không sâu kèm theo đó là đau đầu, đầu óc lúc nào cũng quay cuồng. Không những vậy, tính tình tôi thay đổi hẳn. Tôi rất dễ nổi cáu với bất kì vấn đề gì dù nhỏ hay lớn, người trở nên hung dữ, mắt trợn ngược, đập bàn, đập ghế nếu ai đó không làm vừa lòng. Khổ nhất là vợ và con vì họ là những người luôn bên cạnh tôi. Biết tôi có bệnh nên mọi người nín nhịn. Nhìn dáng đi lờ đờ, chậm chạp, tính tình kì quặc, vợ con tôi thấy không bình thường nên đã bảo đi khám. Sau đó, tôi đi khám ở bệnh viện Tâm thần của tỉnh, được chẩn đoán một loạt bệnh như mất ngủ không rõ nguyên nhân, suy nhược thần kinh, tâm căn suy nhược... Bác sĩ cũng kê cho tôi đơn thuốc để uống”.

 Cầm đơn thuốc về uống, ông Phúc thấy ngủ được nên rất mừng. Nếu trước đây, đêm tối đối với ông Phúc là cực hình, hết canh này sang canh khác ông cứ trằn trọc, có đêm thức đến sáng, người phờ phạc, nhưng sau khi uống thuốc tây y, ông thấy bệnh tiến triển, dễ ngủ hơn. Tuy nhiên, chỉ được vài ngày là đâu lại vào đó. Thuốc chỉ giải quyết được giấc ngủ, không giải quyết được sự căng thẳng trong đầu ông. Người ông mỗi lúc một lờ đờ, bần thần, có gì trong tay là muốn đập. Kiên trì uống thuốc, ông thấy giấc ngủ không đến được dễ dàng như lúc đầu nữa. Thêm vào đó, ngủ dậy đầu ông nặng như chì.

Một trường hợp khác, bà Thanh, 44 tuổi, kinh doanh tại quận Phú Nhuận, TP HCM, không ngủ được vì lo học phí nước ngoài cho con, có đợt bị thúc ép tới mức sợ hãi lạnh tay chân, không thể chợp mắt… Khám bác sĩ gần nhà, không rõ chẩn đoán nhưng được dùng Alprazolam 0,25 mg 2 viên mỗi tối, rồi 0,50 mg đến 1,5 viên, 2 viên, rồi 2,5 viên mỗi tối mới hết sợ và ngủ được nhưng cũng thức sớm. Sau một thời gian dùng thuốc, người bà gầy đi, da xanh xao, không buồn trang điểm…

Theo bác sĩ chuyên khoa tâm thần, khá nhiều bệnh nhân đến khám tại bệnh viện đều kể triệu chứng khó ngủ, ngủ không được phải thức trắng và nhiều triệu chứng lo âu trầm cảm do buồn phiền về bệnh tật, về cuộc sống. Nhiều bệnh nhân do được thăm khám và điều trị không đúng chuyên khoa, dùng thuốc không đúng bệnh nên tình trạng mất ngủ kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe.

Theo Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ FDA, các loại thuốc dùng khi có rối loạn giấc ngủ bao gồm cả 4 loại thuốc chính trong các nhóm thuốc chống trầm cảm. Tất cả loại thuốc đều có chỉ định hiệu quả điều trị và đều có nguy cơ bất lợi. Với các loại thuốc ngủ, dùng khi có triệu chứng khó ngủ hoặc không ngủ được cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Đơn giản vì thuốc gây nhiều nguy cơ tác dụng phụ trước mắt và lâu dài ở các lứa tuổi, như có thể gây suy giảm nhận thức dễ dẫn đến té ngã ở người già, gây quen thuốc, ghiền hay nghiện ở người trẻ...Khi được được chỉ định sử dụng thuốc ngủ, bạn cần phải lưu tâm đến 10 vấn đề dưới đây

10 nguyên tắc vàng khi sử dụng thuốc ngủ

1. Đừng bao giờ uống thuốc ngủ mà không hỏi bác sĩ điều trị.

2. Nói rõ cho bác sĩ biết các thuốc khác bản thân đang dùng.

3. Nói rõ cho bác sĩ biết bản thân đang mắc căn bệnh khác, ví dụ bệnh về gan.

4. Đọc, tìm hiểu kỹ những vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc ngủ.

5. Uống thuốc đúng theo liều lượng ghi trong toa.

6. Đừng bao giờ uống thuốc ngủ sau hoặc trước khi uống bia rượu.

7. Chỉ uống thuốc ngủ khi thấy mình sẽ có đủ thời gian để ngủ.

8. Lần đầu tiên uống thuốc ngủ cữ tối nên ở lại nhà sáng hôm sau.

9. Đừng bao giờ lái xe máy sau khi uống thuốc ngủ.

10. Thông báo ngay cho bác sĩ điều trị hoặc dược sĩ khi có bất thường trong thời gian dùng thuốc ngủ.

Lời khuyên hữu ích cho người bị mất ngủ

Các bác sĩ chuyên khoa khuyên rằng, nhiều người mất ngủ vì thói quen tâm sinh lý như uống các loại giải khát có chất kích thích, hoặc do sử dụng máy vi tính, điện thoại nhiều trong đêm nên cần cân nhắc điều chỉnh lối sống trước khi sử dụng thuốc ngủ. Cần chú ý “vệ sinh giấc ngủ” như chuẩn bị nơi nằm ngủ hợp lý trước, ăn tối nhẹ, thức ăn ấm không quá nóng hoặc lạnh, dễ tiêu, nghe nhạc hay chương trình tivi quen thuộc nhỏ nhẹ, khi buồn ngủ mới đi nằm. Người bệnh có thể kết hợp sử dụng các vị thuốc có nguồn gốc thảo dược hỗ trợ vừa an toàn cho hiệu quả bền vững.

Tiếp tục câu chuyện của bác Phúc: Sau khi điều trị bằng thuốc ngủ một thời gian ông không cảm thấy tình trạng sức khỏe của mình thuyên giảm, ông bắt đầu tìm hiểu các biện pháp an toàn hơn. Trong một lần tình cờ vào mạng thì biết đến sản phẩm Kim Thần Khang đang được nhiều người phản hồi cho kết quả tốt. Tôi bắt đầu tìm hiểu tác dụng và nguồn gốc xuất sứ của sản phẩm. Thấy đây là sản phẩm của Việt Nam, được sản xuất theo dây truyền hiện đại, đóng gói, bao bì rất đảm bảo. Đồng thời tìm hiểu kĩ công dụng của từng thành phần thì rất phù hợp với trường hợp của mình, đúng như thông tin nhà sản xuất cung cấp. Tôi quyết định mua Kim Thần Khang về dùng thử. Tôi uống ngày 6 viên, chia 2 lần. Uống 1-2 tháng đầu, tôi bắt đầu thấy người thoải mái, bớt căng thẳng, tôi bắt đầu có niềm tin vào sản phẩm. Dùng sang tháng thứ 3, tôi thấy cơ thể nhẹ nhõm hơn hẳn. Tôi ăn được, ngủ được, dậy không thấy nặng đầu nữa. Sang tháng thứ 4, tôi thấy mình như được trở lại với con người bình thường, quên cảm giác đã từng bị bệnh. Đầu óc tôi thoáng ra, không mệt mỏi, lo âu, bồn chồn như trước nữa”

Khi dùng đến tháng thứ 5 bệnh của ông gần như đã phục hồi hoàn toàn: Đầu hết nặng, thần kinh đỡ căng thẳng, người không có cảm giác mệt mỏi, tuyệt đối không có hành động đập phá, mắng chửi những người xung quanh nữa, niềm hạnh phúc của ông giờ đây là có thể ăn ngon, ngủ ngon, trở thành một con người bình thường như bao người khỏe mạnh khác. Hãy lắng nghe chia sẻ của ông Phúc thành công sau 2 năm ròng rã điều trị mất ngủ, suy nhược thần kinh:

Thông tin về sản phẩm Kim Thần Khang cho bạn!

Kim Thần Khang là sản phẩm được kết hợp từ 8 vị thuốc quý bào gồm: Hợp hoan bì (vỏ cây hợp hoan) có tác dụng dịu thần kinh, tăng chức năng tế bào thần kinh; Uất kim, ngũ vị tử, toan táo nhân: dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng, hồi hộp; Viễn chí giúp tăng cường khả năng tập trung, trí nhớ; Soy lecithin nguồn cung cấp acetylcholine (chất trung gian hóa học dẫn truyền xung động thần kinh); vitamin PP, hồng táo giúp giảm suy nhược cơ thể, phục hồi sức khỏe.  Vậy sự kết hợp này đã đem lại lợi ích gì cho bệnh nhân mất ngủ kéo dài, rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, trầm cảm, điểm khác biệt so với thuốc tây là gì? Bạn đọc cùng xem phân tích của bác sĩ Nguyễn Hoàng Lan về vai trò và ưu điểm của Kim Thần Khang

Từ khi ra đời, sản phẩm được đông đảo bệnh nhân, bác sĩ tin tưởng ủng hộ. Ngày 16/4/2017 vừa qua, Kim Thần Khang được vinh dự nhận giải thưởng “ Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” do Hội công nghệ khoa học và lương thực thực phẩm chức năng trao tặng.

Bạn đọc có thể liên hệ theo số 0902207739 để được tư vấn, gỡ rối cho vấn đề sức khỏe của bạn.