Theo số liệu thống kê của WHO, năm 2015 Việt Nam có khoảng 3.500.000 người bị rối loạn trầm cảm, chiếm 4% dân số và có dấu hiệu gia tăng trong thời gian gần đây. Ước tính mỗi năm trên thế giới có gần 800.000 người chết vì tự tử do trầm cảm và ở Việt Nam có gần 5.000 người. 

Trầm cảm có thể gặp ở mọi đối tượng

Người bị trầm cảm có biểu hiện buồn chán dai dẳng, mệt mỏi, giảm hoặc mất sự quan tâm, giảm thích thú với những hoạt động thường thích làm, mất ngủ kéo dài. Do không tìm được niềm tin cuộc sống, họ luôn cảm thấy bế tắc vì vậy thường tìm đến cái chết để chấm dứt nỗi đau này. Câu chuyện ông Thái Trĩ (57 tuổi, Chủ tịch UBND xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang) đang là một minh chứng điển hình. Ông Trĩ vốn là một cán bộ mẫn cán, hiền lành, tốt tính. Trước đó vài năm vợ ông mắc căn bệnh hiểm nghèo không may qua đời. Ông sống cùng với con gái và cháu. Do buồn vì sự ra đi của vợ, ông rơi vào tình trạng mất ngủ kéo dài, thời gian đầu ông vẫn đủ sức làm việc, nhưng dần dần sức khỏe yếu kém, đầu óc không tập trung, nhìn ông lúc nào mắt cũng trắng dã, mặt buồn bã. Dần dần ông không còn thiết tha gì với công việc cơ quan, không muốn tiếp xúc với ai.

Vào một ngày tháng 3 năm 2017 sau khi gọi điện thoại cho ông Trĩ không được, nghi ngờ có chuyện chẳng lành. Mọi người đã đến phá cửa vào nhà phát hiện ông Trĩ nằm ngất lịm bên chai thuốc độc 250ml chỉ còn vỏ chai. Ngay lập tức ông Trĩ được mọi người đưa đến bệnh viện Trung ương Huế để cấp cứu, súc rửa ruột khẩn cấp. Tuy nhiên, nạn nhân có nguy cơ không qua khỏi vì các chỉ số về tim mạch, não rất yếu.

Không chịu được áp lực từ bệnh trầm cảm, nhiều người chọn cái chết để giải thoát

Trước khi tự vẫn, ông Trĩ đã để lại một lá thư tuyệt mệnh nói rằng, việc mình tự vẫn không phải do nợ nần mà do mình bị mắc bệnh trầm cảm, mất ngủ kéo dài nhiều tháng nay, không còn đủ sức chịu đựng. Đồng thời trong thư ông cũng yêu cầu cơ quan chức năng không mổ xẻ, khám nghiệm tử thi khi ông mất.

Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm

Trầm cảm là chứng bệnh của hệ thần kinh, chịu nhiều tác động của môi trường sống, điều kiện làm việc, yếu tố tâm lý. Tỷ lệ mắc cả đời là 15% trong dân chúng và có thể lên đến 25% ở giới nữ, hay gặp ở lứa tuổi từ 18-45. Đây chính là nguyên nhân gây suy giảm các chức năng nghề nghiệp, xã hội thứ hai sau các bệnh lý tim mạch.

Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh trầm cảm đa phần do sang chấn tâm lý khi bị chấn động bởi một “cú sốc” nào đó ở trong cuộc sống hoặc do phải làm việc, sống trong một môi trường áp lực kéo dài quá sức chịu đựng.

Trong đó, một số áp lực tâm lý hay gặp như mất người thân, ly hôn, con cái bỏ nhà, bị người yêu cự tuyệt, áp lực cơm áo gạo tiền... Những sang chấn này dần dần tác động khiến người bệnh rơi vào trạng thái thất vọng, chán nản và đau khổ. Tương tự, khi lý tưởng bị tiêu tan, mất hy vọng, thành công hay thất bại trong sự nghiệp, phạm lỗi, bị xử phạt, bị hiểu lầm làm giảm tính tự tôn cũng dễ dẫn tới trầm cảm.

Dấu hiệu nhận biết người bị trầm cảm

Tùy theo đối tượng ở người cao tuổi, vị thành niên, người trưởng thành, trầm cảm loạn thần, cảm ẩn. Mỗi loại đều có những triệu chứng khác nhau.

Người bị trầm cảm thông thường hay có vẻ mặt buồn rầu, nét mặt đơn điệu, ánh mắt chậm chạp, lơ đãng, giảm hoặc mất sự quan tâm thích thú của mình trước đây.

Ngoài ra, có những triệu chứng khác như ăn không thấy ngon miệng, thường xuyên mất ngủ, ngại giao tiếp và đến nơi đông người vì thiếu tự tin.

Đặc biệt, triệu chứng nguy hiểm và dễ nhận ra nhất là việc người bệnh luôn cảm thấy chán sống, muốn từ bỏ tất cả và có ý nghĩ tự sát.

Các chuyên gia  cho biết có rất nhiều các vụ tự tử là do căn bệnh này. Đáng lo ngại khi không chỉ bản thân người bệnh muốn chết, họ còn muốn kéo theo người thân tự tử cùng.

Giải pháp nào cho người bệnh trầm cảm

Điều trị căn bệnh trầm cảm cần sự kiên trì và kết hợp điều trị bằng thuốc và cải thiện lối sống. Bệnh nhân thường thích điều trị bằng thuốc tây vì đơn giản, không đòi hỏi nhiều nỗ lực. Tuy nhiên đa phần người bệnh than phiền có tác dụng phụ do thuốc như buồn nôn, cảm thấy bồn chồn, lo lắng, hoa mắt, cảm thấy mệt mỏi, tăng cân, và đặc biệt là tình trạng phụ thuộc thuốc. Một hạn chế quan trọng nữa là khi dừng uống thuốc, các triệu chứng có thể quay trở lại lập tức đồng thời gây hiện tượng cai thuốc (nghiện thuốc). Chính vì vậy nhiều bác sĩ và người bệnh luôn tìm kiếm cho mình một giải pháp an toàn và cho hiệu quả toàn diện hơn. Và rất nhiều người đã thành công khi tìm đến thảo dược để thay thế tây y, hãy xem câu chuyện của chị Vũ Thị Niên:

Chị kể lại “Cách đây 5 năm, tôi bắt đầu bị mất ngủ, mỗi ngày chỉ ngủ được 2-3 tiếng, mắt tôi cứ mở “thao láo”, không tài nào ngủ được, đầu óc tôi căng như dây đàn, càng áp lực thì tâm lý càng mệt. Cả ngày tôi luôn trong trạng thái hồi hộp, lo lắng một cách mơ hồ. Suốt ngày tôi bị ám ảnh rằng mình sắp chết. Đi khám ở khoa thần kinh bệnh viện tỉnh, bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán rối loạn giấc ngủ, rối loạn lo âu rồi cho thuốc về uống. Tôi uống vào thời gian đầu thì có ngủ được, ăn được thấy mừng nhưng càng về sau thì không còn được như vậy. Cứ uống thuốc vào cả ngày tôi vật vờ, đờ cả người ra, ăn cũng không nổi, đêm cũng không ngủ được. Nhưng thật tình cờ, một lần chồng tôi nghe chuyện đêm khuya trên đài, bác sỹ có tư vấn về việc sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang giúp cải thiện tốt tình trạng bệnh này. Thật bất ngờ sau 1 tháng dùng Kim Thần Khang, tôi thấy tự dưng cơ thể khỏe khoắn hơn, bớt lo âu, hồi hộp, bớt sợ chết và bắt đầu có cơn buồn ngủ. Ngày trước lên giường vật hết bên nọ bên kia mà không ngủ được, nằm suy nghĩ lung tung. Bây giờ ngồi xem ti vi đến hơn 8 giờ tối thì mắt liu riu buồn ngủ. Sau 3 tháng uống Kim Thần Khang liên tục, tôi thấy cứ đặt lưng là ngủ, bụng nhẹ nhõm, ăn được nên người khỏe khoắn, vui vẻ hẳn ra. Cảm giác bệnh đã khỏi được 70-80%, tôi thấy cuộc sống của mình đã hồi sinh. Mời bạn đọc xem chia sẻ của chị Niên, để cảm nhận chị đã hạnh phúc khi đẩy lùi bệnh tật thành công.

Sau khi xem chia sẻ kinh nghiệm từ chị Niên, chúng tôi tin rằng người bệnh trầm cảm nói riêng và rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh nói chung sẽ tìm thấy tia hi vọng cho cuộc đời mình.

Thu Thủy