Sen là loại cây quen thuộc và phổ biến trong đời sống người Việt Nam. Hoa, lá, hạt, thân, rễ và tim sen không chỉ đẹp mà còn tạo nên những món ăn ngon. Trong đó, tim sen được sử dụng giúp thư giãn tinh thần và tốt cho giấc ngủ. Tuy nhiên, cần cẩn trọng trong việc sử dụng tim sen để trị bệnh mất ngủ.

Cần tìm hiểu kĩ khi sử dụng tim sen trị mất ngủ

Tim sen tốt cho giấc ngủ

Tim sen (hay còn gọi là liên tâm, tâm sen) vốn được sử dụng trong dân gian để chế biến các loại trà thảo mộc giúp ngủ ngon. Đông y dùng tâm sen để thanh nhiệt, kích thích tiêu hóa, hạ huyết áp, giảm căng thẳng. Đối với những người mất ngủ do suy nhược cơ thể, thần kinh căng thẳng, lo âu, tâm sen giúp hạ hỏa, trấn kinh, an thần, hỗ trợ giấc ngủ.

Thận trọng khi tự dùng tim sen

Mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể, song nếu coi tâm sen chữa bệnh mất ngủ mà lạm dụng hoặc dùng sai cách, sẽ gây nên những tác hại nhất định.

Tính hàn trong tim sen chỉ phù hợp với những người thực nhiệt (nóng trong người). Ngược lại, đối với người đang bị hư nhiệt, tim sen được khuyến cáo không nên sử, dùng về lâu dài có thể gây mệt mỏi, giảm trí nhớ, tim đập loạn nhịp. Ngoài ra việc sử dụng tâm sen thường xuyên còn ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của cơ thể, gây rối loạn kinh nguyệt ở nữ giới và làm giảm ham muốn ở nam giới.

Tim sen có chứa độc tính vì vậy muốn sử dụng làm thuốc trước tiên phải khử độc rồi mới chế biến cùng với các cây thuốc khác.

Vì tim sen có vị đắng, tính lạnh nên với những người thực nhiệt uống vào thường giúp hạ hỏa. Trên thực tế, tim sen chỉ giúp giảm căng thẳng, hỗ trợ giấc ngủ. Tuy nhiên, nếu so với các tác dụng phụ thì việc dùng tim sen chữa mất ngủ rất không nên. 

8 vị thảo dược người mất ngủ nên dùng

Mặt khác, muốn cải thiện mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc một cách hiệu quả cần chú trọng giải quyết nguyên nhân, can thiệp từ gốc tình trạng này. Các nghiên cứu khoa học chuyên sâu cho thấy, căn nguyên của tình trạng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc thường do tâm lý căng thẳng, stress, mạch máu não trở nên hẹp khiến máu vận chuyển oxy lên não bị cản trở. Khi đó, hệ thần kinh thiếu đi năng lượng để hoạt động, các dẫn truyền thần kinh gặp trục trặc ảnh hưởng đến nhịp sinh học của cơ thể. Dưới đây là 8 vị thuốc được nhiều chuyên gia khuyên dùng cho người bị mất ngủ, suy nhược thần kinh

Hợp hoan bì: Là vỏ của cây hợp hoan (cây hạnh phúc), là vị thuốc nổi tiếng có có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Y học hiện đại đã chứng minh được chiết xuất của hợp hoan bì có tác dụng ức chế yếu tố trung gian setoronergic, thụ thể 5-HT1A (chất dẫn truyền xung động thần kinh) từ đó làm dịu thần kinh, giảm hồi hộp, lo âu. Đồng thời nhiều bằng chứng cho thấy dịch chiết vị thuốc này có tác dụng chống oxi hóa gấp 6 lần vitamin C từ đó chống lại các gốc tự do (là yếu tố gây tổn thương tế bào thần kinh).

- Viễn chí có tác dụng an thần, kéo dài giấc ngủ, giảm ho, tăng cường trí nhớ

- Ngũ vị tử có tác dụng định tâm an thần, chữa mất ngủ, hồi hộp, phục hồi sức khỏe

- Táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần, chữa mất ngủ, lo lắng, hồi hộp

- Uất kim (Nghệ): có tác dụng hành khí, giải uất, phá uất, bồi bổ cơ thể.

- Hồng táo: có tác dụng dưỡng tâm, an thần, bồi bổ cơ thể

- Soy lecithin chiết xuất từ vỏ đậu nành, chứa phosphatidylcholine. Khi vào cơ thể, chất này chuyển hóa thành choline rồi sau đó thành acetylcholine, một chất trung gian hóa học, đóng vai trò sống còn cho hoạt động của não.

- Nicotinamid (Vitamin PP): Có nhiều trong gan, thận, thịt cá, ngũ cốc và các loại rau xanh, có tác dụng cải thiện các chứng chán ăn, suy nhược.

Trong bối cảnh xã hội bận rộn, việc đun sắc một cách thủ công mất nhiều thời gian sẽ không còn phù hợp, trong khi ngành công nghiệp dược phát triển. Vì vậy để tối ưu hiệu quả điều trị, đem lại sự tiện dụng cho người bệnh các nhà khoa học đã sử dụng hợp hoan bì là thành phần chính kết hợp thêm 7 vị thuốc thảo dược khác bao gồm: uất kim, viễn chí, toan táo nhân, ngũ vị tử, hồng táo, soy lecithin, vitamin PP. Đồng thời ứng dụng công nghệ bào chế hiện đại sản xuất thành công dạng viên nén tiện dụng mang tên Kim Thần Khang. Sản phẩm ra đời vừa đem lại giải pháp hữu hiệu cho bệnh nhân rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, mất ngủ kéo dài, vừa khắc phục được một số nhược điểm so với các loại thuốc hướng thần. Đó là tính toàn diện, tác động lên vừa triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh, có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn, không lo tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

8 thảo dược được các nhà khoa học lựa chọn trị mất ngủ hữu hiệu

Đã có rất nhiều người thoát khỏi mất ngủ kinh niên nhờ loại thảo dược này. Hãy xem chia sẻ bí quyết thành công sau 30 năm bị mất ngủ của bà Phùng Thị Năm, 62 tuổi ở ở số 48, hẻm Pi Năng Tắc, Ama JHao phường Tân An, TP. Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk

 Bà kể: "Cách đây hơn 30 năm tôi bắt đầu bị mất ngủ, ngủ trằn trọc, rất khó đi vào giấc ngủ, cố gắng lắm mỗi đêm chỉ ngủ được 2-3 tiếng. Mất ngủ triền miên nhiều năm kéo theo nhiều hệ lụy về sức khỏe tôi thường xuyên bị đau đầu, đau nhức mình mẩy, tai thì cứ lùng bùng, người luôn trong tình trạng mệt mỏi. Thời gian đó người tôi hốc hác, da sạm đen, mất sức sống, có lúc tôi giảm chỉ còn 41kg" Bà cũng đã tìm đủ mọi cách để điều trị từ đông tây y, từ các bệnh viện trong nước lẫn nước ngoài nhưng cũng đâu vào đó. Cho đến năm 2015 tôi mới biết đến một loại thảo dược Kim Thần Khang, đọc các tác dụng của các thành phần bà đánh giá đây là sản phẩm toàn diện cải thiện chứng mất ngủ, các rối loạn thần kinh. Bà vui mừng cho biết: Tôi dùng với liều ngày 6 viên, chia 2 lần dùng được 1 tháng đầu thì thấy triệu chứng cải thiện rất rõ, tôi ngủ được một mạch từ đêm đến sáng, không có giật mình, các vấn đề sức khỏe khác cũng thấy bớt. Tôi tiếp tục dùng đến tháng thứ 5 thì sức khỏe cải thiện hoàn toàn, tôi không còn cơn đau nửa người, tinh thần sảng khoái, da dẻ hồng hào, tôi lên được 55kg. Giờ đây ai nhìn tôi cũng ngạc nhiên, giống như một người chưa từng bị bệnh mất ngủ nhiều năm". Hãy xem bà chia sẻ quá trình điều trị của mình qua video dưới đây:


Thu Phương