Kỳ thi đại học năm 2019 đang cận kề với khối lượng kiến thức của 12 năm đèn sách khiến nhiều sĩ tử bị suy nhược thần kinh. Áp lực thi cử cộng với cái nóng oi ả của mùa hè càng làm các em thấy mệt mỏi, lo lắng hơn bao giờ hết. Vậy làm sao để giải quyết cơn ác mộng mùa thi cử này? Mời quý vị phụ huynh và các sĩ tử hãy đến với thông tin bài viết sau đây.
Biểu hiện suy nhược thần kinh ở sĩ tử mùa thi
Cứ đến mùa thi là nhiều sĩ tử lại bị căng thẳng, suy nhược và giảm sút trí nhớ. Tìm hiểu thật kỹ nguyên nhân, biểu hiện của hội chứng này sẽ giúp sĩ tử thêm an tâm học tập. Nếu có một trong số các biểu hiện sau, có thể bạn đang bị suy nhược thần kinh:
- Hay có cảm giác buồn bã, âu sầu, luôn nghi ngờ mình có bệnh.
- Thường xuyên suy nghĩ tiêu cực về bệnh của mình cũng như cuộc sống xung quanh.
- Thiếu tỉnh táo, đau đầu, chóng mặt, kém tập trung, giảm sút trí nhớ.
- Cảm thấy ăn uống không ngon, da mặt nhợt nhạt và đặc biệt là ngủ không sâu giấc.
Nếu để hội chứng này kéo dài, bạn sẽ dễ bị các “biểu hiện tăng nặng” như: Chậm nhớ chóng quên, dễ xúc động, hay than thở, giảm kiên nhẫn, khả năng học tập và làm việc giảm sút.
>>>Xem thêm: Suy nhược thần kinh có chữa khỏi được không? XEM NGAY CÂU TRẢ LỜI
Vì sao sĩ tử hay bị suy nhược thần kinh?
Theo chuyên gia, những triệu chứng như nhức đầu, chóng mặt, tê bì tay chân,… là biểu hiện rất cơ bản của suy nhược thần kinh. Hầu hết những học sinh khi được đưa đến khám đều nói các em có hiện tượng nhức đầu nhẹ mỗi khi làm bài hoặc học cố vào buổi tối. Nhức đầu thường kèm theo chóng mặt, có cảm giác như say tàu xe, say sóng, đi loạng choạng, mắt tối sầm, mọi vật như xoay xung quanh mình. Cơn chóng mặt nhẹ thì vài phút, nặng thì cả tiếng. Điều đặc biệt là dù cơ thể rất mệt mỏi, có cảm giác đặt lưng xuống là ngủ được ngay nhưng thực chất ngủ lơ mơ, giấc ngủ không sâu, người mệt mỏi kéo dài. Điều này khiến các em cảm thấy khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức, tư duy chậm chạp, khó tập trung,...
Trong mùa thi với khối lượng bài vở đồ sộ, áp lực thi cử và quá trình học tập khiến nhiều sĩ tử thấy mệt mỏi cả về tinh thần lẫn thể lực, nên ôn luyện cật lực đến mấy cũng bằng không. Lúc này, các tế bào làm việc quá căng thẳng, mệt mỏi gây thiếu máu lên não, làm giảm chức năng phản xạ cũng như điều khiển hệ thần kinh. Việc điều trị chủ yếu làm sao cho mạch máu không co thắt, không bị hẹp và không gây ra các cục máu đông vón trong lòng mạch làm cản trở dòng chảy của máu. Nếu phát hiện thấy các dị dạng mạch máu não, cần phẫu thuật hoặc tìm các biện pháp giải quyết triệt để tránh gây ra tai biến.
>>>Xem thêm: Bấm huyệt chữa suy nhược thần kinh - Sự kỳ diệu từ Đông y
Các bí quyết giúp các sĩ tử vượt qua nỗi ám ảnh mùa thi cử
Để nhanh chóng chặn đứng các biểu hiện của suy nhược thần kinh, giúp các sĩ tử vững tâm đạt kết quả tối ưu trong kỳ “vượt vũ môn” sắp tới, hãy tham khảo ngay các bí quyết sau:
Bí quyết số 1: Có thực mới vực được đạo
Hãy ăn đủ 3 bữa chính, 2 bữa phụ mỗi ngày với các loại thực phẩm khác nhau để cải thiện trí nhớ, tăng hiệu quả học tập nhé!
Bí quyết 2: Không lạm dụng chất kích thích
Trà và cà phê là 2 đồ uống “ruột” của các sĩ tử trong mỗi kỳ thi. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu, tác dụng của chúng chỉ kéo dài trong khoảng 2 giờ. Trong khi đó, chất caffeine có trong trà và cà phê lại có nhiều tác dụng phụ:
- Làm tăng mức độ đào thải magie qua nước tiểu, khiến cho tình trạng lo âu, buồn rầu tăng lên. Lý do là vì magie có vai trò trấn an thần kinh, chống stress.
- Làm giảm hấp thu vitamin B1 – chất quan trọng trong hoạt động hệ thần kinh.
Bí quyết 3: Tẩm bổ đúng cách
Trong mùa thi, nhiều sĩ tử có quan niệm “ăn gì bổ nấy” nên thường ăn óc heo để bổ não. Nhiều bạn còn được bố mẹ tẩm bổ thêm gà tần, bồ câu, nấm linh chi, sâm, yến sào,… Thực ra, đây lại là các món ăn giàu chất đạm, khó tiêu, quá nhiều cholesterol, càng không có lợi cho những người béo phì, dễ bị rối loạn mỡ máu. Các sĩ tử lưu ý không nên lạm dụng để tránh bị thừa chất.
Bên cạnh đó, để tăng khả năng tiếp nhận kiến thức, sĩ tử có thể sử dụng các thực phẩm tăng cường dưỡng chất cho não bộ như cá hồi, súp lơ, hạt óc chó,... Đây là các thực phẩm giàu năng lượng, giúp tăng cường lưu thông máu, cung cấp đủ oxy cho não bộ hoạt động, làm giảm căng thẳng, giúp tỉnh táo, tập trung, cải thiện rõ rệt trí nhớ, hiệu quả học tập, thi cử.
Bí quyết 4: Tránh xa tổn thương tâm lý
Trong thời gian nước rút trước kỳ thi, nhiều bạn dễ bị tổn thương tâm lý nên cần được sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình và bạn bè. Hãy tìm tới người thân của mình để cùng nhau chia sẻ những lo lắng, tăng sự tự tin để bước vào những kỳ thi sắp tới.
Bí quyết số 5: Tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí
“Cá chép hóa rồng” liệu có vượt qua được kỳ thi đầy khổ ải và gian nan. Đừng tự tạo sức ép cho bản thân khi chôn vùi mình vào đống sách vở, hãy để đầu óc được thư giãn bằng cách tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giao lưu mỗi khi rảnh để giảm bớt mọi căng thẳng. Đơn giản như đọc sách, nghe nhạc, xem phim, gặp gỡ bạn bè, tham gia từ thiện,… Những hoạt động này không chỉ giúp bạn thoải mái hơn, lấy lại tinh thần và năng lượng học tập, mà còn có thể mở ra nhiều cơ hội giao lưu, tiếp thu thêm nhiều kiến thức thực tế hơn nữa.
>>>Xem thêm: Suy nhược thần kinh có chữa khỏi được không? XEM NGAY CÂU TRẢ LỜI
Kim Thần Khang giúp sĩ tử tránh xa suy nhược thần kinh mùa thi cử
Kỳ thi THPT là thời điểm để kết thúc 12 năm đèn sách, khép lại ngưỡng tuổi hồng mộng mơ với biết bao hoài bão. Để hiện thực hóa ước mơ, khát vọng của mình, nhiều em học sinh rơi vào tình trạng suy kiệt cơ thể, sa sút trí tuệ vì áp lực học tập. Nguy hiểm hơn, nếu không được phát hiện sớm sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về thể chất cũng như tinh thần. Do đó, cha mẹ hãy trở thành nguồn động lực theo sát cổ vũ, động viên các em, chú ý bồi bổ cho con bằng các món ăn bổ dưỡng hay những loại vitamin, sản phẩm thảo dược giúp tăng cường sức khỏe, cải thiện trí nhớ. Trong đó, một sản phẩm thảo dược được nhiều bậc cha mẹ lựa chọn để tăng cường sức khỏe tâm thần kinh cho con trong mùa thi là thực phẩm bảo vệ sức khỏe có thành phần chính là cao hợp hoan bì, kết hợp với các thảo dược quý như: Ngũ vị tử, viễn chí, hồng táo, táo nhân có tác dụng dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giảm căng thẳng và suy nhược thần kinh, cải thiện các triệu chứng như: Đau đầu, hồi hộp, mất ngủ, trầm cảm, lo âu, đánh trống ngực,... Ngoài ra, sản phẩm còn giúp hỗ trợ điều trị suy nhược thần kinh, cải thiện sức khỏe tâm, thần kinh nói riêng và sức khỏe cơ thể nói chung, rất phù hợp với những người đang trải qua giai đoạn căng thẳng trong mùa thi, như thanh thiếu niên, người làm việc nhiều áp lực,...
THÔNG TIN BỔ ÍCH DÀNH CHO BẠN
Cảm nhận của người dùng
Mới 31 tuổi, chị Lê Thị Hà (Ấp 4, Long Thọ, Nhơn Trạch, Đồng Nai) đã phải chịu đựng rối loạn lo âu, trầm cảm hơn chục năm trời. Suốt thời kỳ học cấp II, cấp III, đại học rồi thậm chí đi làm, tình trạng này cứ đeo bám khiến chị nhớ nhớ quên quên, mệt mỏi, đờ đẫn. Giờ đây, cuộc sống tươi đẹp đã thực sự trở lại với chị sau 4 tháng biết đến một loại thảo dược quý.
Lắng nghe chia sẻ của chị Hà qua video sau đây:
Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện rối rối loạn lo âu, trầm cảm của những người khác TẠI ĐÂY
ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA
Cùng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương về dấu hiệu nhận biết trầm cảm ở học sinh trong video sau đây:
>>>Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của Kim Thần Khang trên người bệnh trầm cảm TẠI ĐÂY
Từ những thông tin mà bài viết cung cấp, hy vọng rằng các sĩ tử và phụ huynh đã có thêm kiến thức về chứng suy nhược thần kinh mùa thi cử và cách để vượt qua “chướng ngại vật” này. Bên cạnh đó, đừng quên cho con em mình sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!
Con bạn đang có dấu hiệu suy nhược thần kinh, suy nhược thần kinh mùa thi cử hoặc bạn đang có thắc mắc về sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!