Bạn cảm thấy mình già đi nhanh chóng? Bạn thấy cô đơn, không có người quan tâm? Đây có thể là cảm giác xuất hiện khi trầm cảm đang ghé thăm bạn khi về già. Một nghiên cứu năm 2008, trên 2 triệu người phát hiện ra rằng trầm cảm là vấn nạn toàn cầu. Ở Mỹ, trầm cảm gia tăng trong độ tuổi khoảng 40 ở phụ nữ và 50 ở nam giới. Tỷ lệ trầm cảm còn tăng cao hơn nữa khi bạn già đi. Đây là lý do tại sao mọi người nên học cách thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.
Các lý do khiến trầm cảm ập tới khi bạn già đi và giải pháp!
Các vấn đề gia đình
Khi về già, bạn sẽ có nhiều mối quan tâm như lo lắng về con cái, cha mẹ già, hôn nhân, công việc, khiến bạn luôn cảm thấy buồn chán, vô giá trị. Phụ nữ ngoài công việc ở cơ quan thường phải gánh vác thêm việc gia đình. Nhiều mối lo lắng khiến phụ nữ dễ chán nản và rơi vào trạng thái lo âu.
Giải pháp: Hãy chắc chắn rằng bạn đang chăm sóc tốt cho chính mình. Tập thể dục, nghỉ ngơi đủ, ăn uống lành mạnh, gặp gỡ bạn bè và nhận sự giúp đỡ nếu cần. Đừng một mình ôm đống việc, hãy nhờ đến sự giúp đỡ của những người thân trong gia đình.
Làm gì để trầm cảm không ghé thăm bạn khi về già
Thiếu Vitamin B12
Nếu bạn cảm thấy lờ đờ hoặc chán nản, thiếu vitamin B12 có thể là nguyên nhân. Người cao tuổi có nguy cơ bị thiếu B12 tăng cao vì lượng axit dạ dày thấp không đủ để giải phóng B12 khỏi thức ăn.
Giải pháp: Kiểm tra nồng độ B12 trong máu bằng xét nghiệm. Nếu nó thấp, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn về chế độ ăn uống, thuốc bổ sung hoặc tiêm trực tiếp.
Giảm hormone tình dục
Khi đàn ông già đi, cơ thể họ sản xuất ít testosterone hơn. Mức testosterone thấp có thể gây trầm cảm, cũng như rối loạn chức năng cương dương – tình trạng gặp khó khăn trong việc giữ hoặc cương cứng - và giảm sự quan tâm đến giới tính.
Giải pháp: Hãy kiểm tra nồng độ testosterone trong máu. Nếu nó thấp, hãy hỏi bác sĩ về liệu pháp thay thế và các lựa chọn điều trị khác.
Rối loạn tuyến giáp
Trầm cảm có thể là một triệu chứng của tuyến giáp hoạt động kém (suy giáp) hoặc một vài trường hợp do tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp). Nhất là ở người cao tuổi, trầm cảm có thể là dấu hiệu duy nhất của bệnh lý tuyến giáp hoặc xuất hiện cùng các triệu chứng không điển hình khiến bạn khó nhận biết. Trong trường hợp tuyến giáp hoạt động quá mức, nó có thể kèm theo các cơn rung tim, run tay hoặc mệt mỏi. Tuyến giáp hoạt động kém có thể gây táo bón hoặc mệt mỏi. Đó là lý do tại sao bệnh hay bị chẩn đoán nhầm ở người cao tuổi.
Giải pháp: Đi khám bác sĩ chuyên khoa, đặc biệt nếu trong gia đình bạn có người bị bệnh tuyến giáp.
Đau khớp
Sống với một tình trạng gây đau mạn tính, chẳng hạn như viêm khớp dạng thấp hoặc viêm xương khớp, làm tăng nguy cơ bị trầm cảm. Trong thực tế, những người bị đau mạn tính có khả năng bị trầm cảm hoặc rối loạn lo âu gấp ba lần. Trầm cảm có thể làm đau nặng hơn.
Giải pháp: Tập thể dục, thiền định hoặc nghe nhạc. Nghe một giờ âm nhạc cổ điển mỗi ngày đã được chứng minh là giảm đau khớp và trầm cảm. Nếu trầm cảm hoặc đau không thể vận động, bạn sẽ cần nhờ đến sự giúp đỡ của bác sĩ.
Tiền mãn kinh và mãn kinh
Phụ nữ khi tuổi già đến sẽ phải đối mặt với tình trạng mãn kinh. Sự biến đổi hormone và thay đổi cuộc sống liên quan đến tiền mãn kinh và mãn kinh có thể làm cho tâm trạng của bạn thay đổi. Nếu bạn gặp khó khăn khi ngủ, tiền sử trầm cảm, thay đổi tâm trạng hoặc trầm cảm có thể tồi tệ hơn trong giai đoạn chuyển tiếp này.
Giải pháp: Đối với bệnh trầm cảm nhẹ, hãy thử các biện pháp như yoga hoặc thở sâu. Làm những việc khiến bạn cảm thấy tốt hơn, chẳng hạn như tập thể dục hoặc đi chơi với bạn bè. Đối với các triệu chứng nghiêm trọng, lâu dài của trầm cảm, thuốc theo toa hoặc liệu pháp trò chuyện có thể hữu ích.
Giải pháp hiệu quả từ thiên nhiên cho trầm cảm ở người già!
Người cao tuổi thường phải sử dụng một loạt các thuốc điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Do đó, các sản phẩm từ thiên nhiên sẽ là ưu thế được người cao tuổi lựa chọn sử dụng. Ưu điểm của dòng sản phẩm này là tính an toàn, không tác dụng phụ, không tương tác với các thuốc tây y dùng kèm. Để cải thiện trầm cảm một cách an toàn và hiệu quả, người bệnh nên tham khảo sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên để giúp hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của trầm cảm nhanh và hiệu quả nhất. Đi đầu cho xu hướng này tại Việt Nam là thực phẩm chức năng Kim Thần Khang. Sản phẩm có thành phần chính là hợp hoan bì, kết hợp với các dược liệu quý khác như ngũ vị tử, viễn chí, uất kim có tác dụng giúp an thần, gây ngủ, dịu thần kinh, vì vậy cải thiện triệu chứng của bệnh trầm cảm như hồi hộp, đau đầu, sợ hãi vô cớ. Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của vitamin B3, soy lecithin giúp tăng cường chất dinh dưỡng thần kinh, chức năng của hệ thần kinh, từ đó giúp tăng cường sức khỏe của cơ thể. Hồng táo chứa nhiều vitamin A, C, B2, saponin, acid amin; Toan táo nhân chứa nhiều các saponin và acid hữu cơ, từ đó giúp cơ thể khỏe khoắn, giảm biểu hiện mệt mỏi, suy nhược cơ thể, giúp giải tỏa căng thẳng, lo âu. Việc phối hợp các thảo dược quý này với nhau nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong việc phòng ngừa và cải thiện các triệu chứng của trầm cảm nói riêng và các bệnh lý về tâm thần kinh nói chung.
Hãy lắng nghe chia sẻ của một số người đã từng sử dụng Kim Thần Khang hiệu quả:
Tưởng chết vì mất ngủ, trầm cảm, chị Niên đã “hồi sinh” sau 3 tháng
Chúng ta cùng nghe chị Niên chia sẻ tình trạng cũng như phương pháp để tìm lại giấc ngủ:
Như bị “ma ám” vì TRẦM CẢM, MẤT NGỦ: Bỗng PHƠI PHỚI sau 2 tháng! Hãy lắng nghe chia sẻ của chị Trần Thị Quyết (trú tại 97/1 ấp 1A, phường An Phú, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương)
Bên cạnh đó, sản phẩm còn nhận được rất nhiều phản hồi từ người bệnh:
Chuyên gia nói gì về Kim Thần Khang:
Phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Thông về tác dụng của các thành phần trong Kim Thần Khang trong video dưới đây:
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những kiến thức hữu ích trong việc phòng ngừa và đối phó với trầm cảm hiệu quả khi về già, giúp bạn an tâm tận hưởng cuộc sống vui vẻ!
Quý độc giả có thắc mắc về bệnh, vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline(zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
Phương Anh