Ở Việt Nam trước quá trình đổi mới và quá trình đô thị hoá ngày càng gia tăng, sức ép của công việc, sức ép của những biến đổi xã hội tác động lên đời sống tình cảm của các cá nhân trong nhiều nhóm xã hội khác nhau có thể dẫn đến những biến đổi cảm xúc, sai lệch hành vi, biến đổi nhân cách, ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm thần gây ra bệnh rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, trầm cảm của con người. Việc trị liệu tâm lý ngày càng có vai trò quan trọng. Vậy trị liệu tâm  lý là gì? Có những hình thức nào có thể được áp dụng trong trị liệu tâm lý?

Điều trị tâm lý là gì? Nó có lợi cho người bị rối loạn lo âu, trầm cảm không?

 Rối loạn lo âu cần áp dụng biện pháp tâm lý

Trị liệu tâm lý - biện pháp bền vững giúp ích cho người rối loạn lo âu

Chúng ta có thể hiểu trị liệu tâm lý là sự điều trị các rối loạn cảm xúc, hành vi, nhân cách và tâm thần thông qua giao tiếp dùng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ với người bệnh. Trong thực hành trị liệu tâm lý có thể bao gồm cả việc chữa trị các rối loạn và giúp người bệnh cách thức giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Khi bàn đến trị liệu tâm lý có một vấn đề chúng ta cần quan tâm là trị liệu tâm lý thường bị nhầm với tư vấn. Điều này gây khó khăn trong việc lựa chọn phương pháp can thiệp. Tư vấn khác với trị liệu tâm lý ở chỗ tư vấn là mối quan hệ và hoạt động mang tính chuyên môn mà trong đó nhà tư vấn giúp đối tượng hiểu và giải quyết việc điều chỉnh vấn đề, đưa ra lời khuyên, sự đánh giá, hay chỉ dẫn đối tượng cách đánh giá và kiểm soát bản thân. Trong công tác tư vấn nhà tư vấn thường đưa ra các phương án để đối tượng lựa chọn phương án hợp lý cho việc quyết định, đánh giá một vấn đề gì đó.

Trị liệu tâm lý có hiệu quả trong điều trị bệnh trầm cảm, lo âu, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, rối loạn nhân cách và một số rối  loạn tâm thần khác. Có nhiều trường phái tâm lý, mỗi trường phái có cách xây dựng cơ sở lý thuyết khác nhau và đưa ra phương pháp trị liệu tâm lý cũng rất khác nhau.

7 hình thức trị liệu tâm lý giúp ích cho người rối loạn lo âu, trầm cảm

1. Trò chuyện, giải thích hợp lý: Nhà chuyên môn trò chuyện với người bệnh, tìm hiểu những khó khăn của họ, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, giúp người bệnh bộc lộ bản thân, và khi cần thiết dùng lời lẽ hợp lý, logic giải thích cho người bệnh về cơ chế bệnh của họ, hay giúp học điều chỉnh các mối quan hệ và điều chỉnh thái độ cho phù hợp với chuẩn mực


2. Liệu pháp tâm lý cá nhân: cán bộ chuyên môn trực tiếp với một người bệnh.


3. Liệu pháp tâm lý nhóm: người bệnh được phân nhóm theo những tiêu chuẩn nhất định và nói chuyện theo những chủ đề có sẵn hay có thể theo chủ đề tự do. Trong nhóm, người bệnh có thể bộc lộ ý kiến của mình, tìm kiếm sự giúp đỡ và đồng cảm của nhóm. Sinh hoạt nhóm giúp bệnh nhân có khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình, họ cảm thấy yên tâm vì họ không phải là người duy nhất có các vấn đề, trở nên tự tin hơn, có khả năng tốt hơn trong việc ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống


4. Lao động liệu pháp: người bệnh được tự mình làm ra các sản phẩm như may vá, làm nến... Trong công việc họ phải tập trung chú ý, phải suy nghĩ. Việc tự làm ra sản phẩm đem lại niềm vui và sự tự tin cho người bệnh, họ cảm thấy mình có giá trị hơn.


5. Âm nhạc trị liệu: âm nhạc có tác động rất lớn tới cảm xúc con người. Việc nghe nhạc hay tự mình được tham gia vào các hoạt động âm nhạc giúp người bệnh thể hiện cảm xúc, cải thiện trạng thái cảm xúc. Âm nhạc trị liệu là một phương pháp chữa trị bền vững và hiệu quả đối với người có nhu cầu về tâm lý xã hội, tình cảm, nhận thức và giao tiếp. Các kết quả nghiên cứu và thực tiễn y khoa đã chứng minh hiệu quả của âm nhạc, thậm trí với cả những bệnh nhân không đáp ứng với những cách chữa trị khác.


6. Thở dưỡng sinh – thư giãn:

Thở dưỡng sinh: Nhịp thở, trương lực cơ và cảm xúc có mối qua hệ qua lại với nhau (Khi chúng ta hoảng sợ, nhịp thở dồn dập ...). Kiểm soát nhịp thở sẽ giúp điều chỉnh trương lực cơ và cảm xúc.
Thư giãn: Là một cách nhằm đạt được sự thư thái dựa trên sự tập trung chú ý thụ động và nhận thức của cơ thể vào những cảm nhận đặc biệt. Nó tỏ ra có hiệu quả với những rối loạn liên quan đến stress bao gồm lo âu, căng thẳng, mất ngủ.... Các bệnh nội khoa mãn tính từ bệnh đau nửa đầu, viêm ruột kết, hội chứng đường ruột dễ bị kích thích, tiểu đường, cao huyết áp cho đến các bệnh về tuyến giáp và một số bệnh khác cũng được cải thiện khi luyện tập thư giãn.


7. Thiền định: Một môn khoa học tâm lý cổ truyền có hiệu quả trong trị liệu tâm lý và được các bác sỹ và nhà tâm lý bước đầu áp dụng. Thiền nói về những thực tập đặc biệt cho tinh thần, những phương thức chính xác để chú tâm và thanh tịnh tinh thần.

Kết hợp sử dụng thảo dược giúp đẩy lùi bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm nhanh chóng.

Đối với bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm, tâm thần phân liệt và các rối loạn lưỡng cực sự phối hợp trị liệu tâm lý với điều trị thuốc tỏ ra có hiệu quả. Thuốc chống trầm cảm có thể nâng trạng thái cảm xúc, giúp người bệnh tham gia tích cực hơn vào quá trình trị liệu và đưa đến kết quả tốt hơn. Tuy nhiên đa phần các loại thuốc hướng thần, chống trầm cảm có liệu trình điều trị dài, gây ra nhiều tác dụng phụ và tình trạng nhờn thuốc. Đó là điều khiến nhiều bệnh nhân và bác sĩ bất an, luôn mong muốn tìm một giải pháp an toàn và hiệu quả hơn. Trong bối cảnh đó, sản phẩm Kim Thần Khang có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược ra đời, là bước đột phá đem lại tin vui cho nhiều người bệnh.

Hợp hoan bì, vị thuốc quý cho người rối loạn lo âu

Kim Thần Khang là sản phẩm được kết hợp từ 8 vị thuốc quý bào gồm: Hợp hoan bì (vỏ cây hợp hoan) có tác dụng dịu thần kinh, tăng chức năng tế bào thần kinh; Uất kim, ngũ vị tử, toan táo nhân: dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng, hồi hộp; Viễn chí giúp tăng cường khả năng tập trung, trí nhớ; Soy lecithin nguồn cung cấp acetylcholine (chất trung gian hóa học dẫn truyền xung động thần kinh); vitamin PP, hồng táo giúp giảm suy nhược cơ thể, phục hồi sức khỏe.  Vậy sự kết hợp này đã đem lại lợi ích gì cho bệnh nhân bị rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, trầm cảm. Bạn đọc cùng xem phân tích của bác sĩ Nguyễn Hoàng Lan về vai trò Kim Thần Khang

Từ khi ra đời, sản phẩm giúp ích cho nhiều bệnh nhân đẩy lùi thành công bệnh mất ngủ kéo dài, rối loạn lo âu, trầm cảm. Điển hình là trường hợp anh Phạm Hồng Vinh (sinh năm 1978, ở Tổ 1, ấp Trại Bí, xã Tân Phong, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh), anh đã có vợ và 2 con. Vốn là người đàn ông chịu khó, hiền lành, yêu thương gia đình hết mực. Vậy mà tự dưng cách đây 5 năm, anh bỗng nhiên mắc căn bệnh lạ. Anh kể “Giữa năm 2012, tôi thấy có cảm giác chóng mặt, mệt mỏi, khó thở, khó đi vào giấc ngủ, người lúc nào cũng bồn chồn khó tả. Tôi còn bị hoang tưởng, nằm cạnh vợ con mà cứ sợ mình sẽ làm hại người thân. Thời điểm đó tôi phải nằm riêng một giường, đêm nào cũng trằn trọc, không tài nào tôi có thể chợp mắt. Tôi đi khám nhiều nơi, từ bệnh viện huyện đến các bệnh viện lớn ở Hồ Chí Minh. Mỗi nơi kết quả chẩn đoán lại khác nhau, lúc thì nói tôi bị rối loạn tiền đình, nơi thì bảo tôi bị rối loạn thần kinh thực vật, có chỗ thì bảo tôi bị thiểu năng tuần hoàn, viêm xoang, rối loạn vận mạch… Và dù uống thuốc theo đơn, nằm viện điều trị ròng rã nhiều tháng nhưng tình trạng của anh vẫn không hề biến chuyển. Cơ thể tôi luôn thấy mệt mỏi, không thể tập trung nên phải nghỉ việc. Ngay cả chuyện đi xe máy tôi cũng lo lắng sợ va quệt vào người khác. Tôi như trở thành một con người khác, dễ cáu gắt, hung dữ, cảm giác như không thể điều khiển được bản thân mình nữa. 

Sau đó, vì thấy các triệu chứng của con giống với bệnh tâm thần nên bố anh Vinh quyết định đưa con xuống Bệnh viện Tâm thần khám. Tại đây, bác sỹ kết luận anh bị rối loạn lo âu, đồng thời cho thuốc về uống nhưng bệnh vẫn không đỡ. Bệnh tiến triển ngày càng nặng, anh không thể làm bất cứ công việc gì, dù chỉ là cầm cây chổi quét nhà, chỉ nằm li bì ở nhà, đã thế lại còn hay quát mắng vợ con. “Con trai tôi hiền lành từ nhỏ, vậy mà bây giờ nó đổi tính, hay bực bội, la ó, không điều khiển được cảm xúc” – bố anh Vinh tâm sự. Điều trị mãi bệnh vẫn không thuyên giảm, cả anh Vinh và gia đình vô cùng tuyệt vọng. 

Niềm vui trở lại  chỉ sau 2 tuần sử dụng thảo dược Kim Thần Khang 

Một lần vô tình xem tivi, kênh VTV2 chương trình “sức khỏe cho mọi người” qua lời tư vấn của bác sĩ cho bệnh nhân suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu tôi biết đến sản phẩm Kim Thần Khang và lập tức mua ngay về sử dụng. “Ban đầu, tôi mua 1 hộp Kim Thần Khang về uống ngày 2 lần, sáng 3 viên, chiều 3 viên thì thấy sức khỏe được cải thiện, triệu chứng hồi hộp, lo lắng giảm nhiều. Sau đó, tôi mua thêm hộp thứ 2 về uống thì người khỏe hẳn nhiều nên bắt đầu đi làm trở lại. Tiếp tục duy trì dùng Kim Thần Khang sức khỏe cải thiện tốt lên từng tháng. Tôi dùng được 6 tháng không còn tình trạng kém tập trung, đã kiểm soát được suy nghĩ, tinh thần ổn định. Mặc dù bệnh đã khỏi nhưng để nâng cao sức khỏe tinh thần, nâng cao chức năng thần kinh, từ đó đến nay, tôi vẫn dùng sản phẩm này và thấy thực sự hiệu quả lại an toàn” – anh Vinh chia sẻ. Chúng ta cùng xem đoạn video, chia sẻ của 2 bố con anh Vinh sau khi chiến thắng được bệnh rối loạn lo âu

 

 

Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm các bệnh nhân khác đã đẩy lùi bệnh rối loạn lo âu, mất ngủ, trầm cảm TẠI ĐÂY.

Bạn đọc có thể liên hệ theo số 0902207739 để được tư vấn, gỡ rối cho vấn đề sức khỏe tâm thần kinh của bạn.

Thu Hương