Bỗng dưng bạn trở nên hồi hộp, ngủ không yên, lo sợ vô cớ, vã mồ hôi, đau ngực, thở khó …thậm chí ngất xỉu nhập viện cấp cứu. Không phát hiện ra bất kì tổn thương thực thể nào, kết quả chẩn đoán từ bác sĩ khác nhau. Nơi thì kết luận rối loạn thần kinh thực vật, nơi thì ghi rối loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ. Vậy thực hư vấn đề này là gì?

Hiểu về hoạt động của hệ thần kinh thực vật.

Hệ thần kinh thực vật điều hòa những bộ phận cơ thể hoạt động một cách tự động, ví dụ như thở, huyết áp, tiêu hóa, nhịp tim, chức năng bàng quang cũng như co bóp của mạch máu. Hệ thần kinh thực vật gồm 2 phần – hệ thần kinh phó giao cảm và hệ thần kinh giao cảm.

Hệ thần kinh giao cảm

Hệ thần kinh giao cảm được biết đến như một hệ thống đáp ứng với stress, và nó được hoạt hóa khi chúng ta trải nghiệm stress. Hệ thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim và huyết áp của chúng ta, làm giãn đồng tử, hạn chế tuần hoàn, làm chậm sự tiêu hóa, giãn bàng quang, làm chúng ta tỉnh táo và tăng năng lượng để chúng ta có thể đối phó được với tình huống stress một cách hiệu quả. Nó làm tăng năng lượng và được nhắc tới như một thành phần làm tăng hoạt động của hệ thần kinh thực vật

Hệ thần kinh phó giao cảm

Hoạt động của hệ thần kinh phó giao cảm trái ngược với hoạt động của hệ thần kinh giao cảm. Một khi những sự kiện stress xuất hiện quá mức, hệ thần kinh phó giao cảm sẽ làm cho nhịp tim và huyết áp trở về bình thường, co đồng tử, cải thiện tuần hoàn, tăng cường tiêu hóa, làm chúng ta trở nên bình tĩnh hơn, co bàng quang và đưa chúng ta trở về trạng thái nghỉ ngơi và thư giãn. Nó giúp duy trì năng lượng và được đề cập đến như một yếu tố làm giảm hoạt động hệ thần kinh thực vật

Rối loạn hệ thần kinh thực vật liên quan đến stress, rối loạn cảm xúc

Trong trường hợp hê thần kinh thực vật hoạt động bình thường, hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm hoạt động hài hòa với nhau để giữ cân bằng cơ thể. Hệ thần kinh giao cảm giúp chúng ta phản ứng với stress một cách thích hợp và hệ thần kinh phó giao cảm đưa chúng ta trở về trạng thái bình thường và yên tĩnh.

Rối loạn chức năng hệ thần kinh thực vật xảy ra khi hai hệ thống này hoạt động không còn hài hòa với nhau. Những trường hợp hay gặp đó là hệ giao cảm hoạt động mạnh hơn trong hầu hết thời gian nhưng hệ thần kinh phó giao cảm lại giảm hoạt động.

Khi điều này xảy ra, cơ thể sẽ duy trì trong trạng thái căng thẳng hầu hết thời gian hoặc toàn bộ thời gian. Hệ thống đáp ứng stress không bao giờ hoặc hiếm khi ngừng hoạt động. Nếu cơ thể duy trì tình trạng này trong hầu hết thời gian, sau đó sự thoái triển bắt đầu và kết quả dẫn đến những tình trạng sức khỏe yếu mạn tính.

Hệ thống đáp ứng stress được tạo ra để đối phó với những tình trạng cấp ngắn hạn có thể đe dọa đến cuộc sống của chúng ta. Trạng thái này được cho rằng không diễn ra quá dài bởi vì cơ thể không thể duy trì tình trạng này trong một thời gian dài như vậy. Những trạng thái tự nhiên và được ưa chuộng hơn của não bộ và cơ thể là trạng thái do phó giao cảm đảm nhiệm, bởi vì nó giúp lấy lại cân bằng cho cơ thể. Tuy nhiên, cơ thể sẵn sàng dừng trạng thái ưa chuộng này khi phải đối phó với tình trạng cấp ngắn hạn và sẽ duy trì trạng thái này nếu tình trạng cấp cứu đó vẫn còn tiếp tục diễn ra.

Nếu bộ não và cơ thể duy trì trạng thái căng thẳng trong thời gian quá dài và quá thường xuyên, sẽ dẫn đến sự thoái hóa; điều này làm cho cơ thể sẽ suy yếu hơn. Nếu vòng tuần hoàn này tiếp tục, cuối cùng hệ thống này sẽ bị tổn thương. Đây là vòng tuần hoàn dẫn đến rối loạn chức năng hệ thần kinh thực vật

Yếu tố thúc đẩy chịu trách nhiệm trong việc khiến cơ thể rơi vào trạng thái căng thẳng là những sang chấn mãn tính làm kích thích quá mức hệ thống đáp ứng với stress. Tuy nhiên, khi chúng ta nói đến sang chấn, chúng ta đang nói đến nhiều hơn những stress về mặt cảm xúc hơn. Rối loạn thần kinh thực vật là biểu hiện của nhiều rối loạn tâm thần như trầm cảm, lo âu, rối loạn giấc ngủ các rối loạn liên quan stress…

Trong những giai đoạn đầu của rối loạn hệ thống thần kinh tự tị, những triệu chứng có thể mơ hồ và thoáng qua như cảm giác khó ở, đau đầu, cảm giác yếu, lo lắng, đổ mồ hôi, chóng mặt, táo bón, trầm cảm, buồn nôn, rối loạn nhịp tim, nóng rát vùng ngực, rối loạn giấc ngủ, cáu gắt hoặc nhìn mờ. Khi đến khám bác sĩ thường không tìm thấy những bất thường về mặt lâm sàng và thường được kê đơn một loại thuốc giảm đau hoặc thuốc chống trầm cảm, và về lâu dài những thuốc này có thể làm suy giảm hệ thống thần kinh hơn nữa. Khi không đươc kiểm tra, rối loạn thần kinh thực vật sẽ tiến triển thành những tình trạng và hội chứng trầm trọng và đầy đủ, sẽ ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của họ..

Biện pháp đẩy lùi rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ

Điều trị rối loạn thần kinh thực vật chủ yếu là điều trị các nguyên nhân gây bệnh. Việc điều trị triệt để nhằm thiết lập được sự cân bằng trong hệ thần kinh, sự cân bằng giữa hệ giao cảm và phó giao cảm. Tuy nhiên, đến nay, hầu như các biện pháp từ tây y mới chỉ điều trị triệu chứng. Các thuốc thường dùng gồm: thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc chữa mất ngủ và những rối loạn lo âu, thuốc điều chỉnh nhu động ruột; thuốc điều chỉnh cơ thắt bàng quang để chữa rối loạn tiểu tiện; thuốc tim mạch; thuốc làm giảm tiết mồ hôi. Thực tế cho thấy tây y vẫn chưa có thuốc điều trị tận gốc của bệnh, vì vậy yêu cầu một giải pháp mang tính toàn diện hơn tác động vào cả căn nguyên bệnh là mong muốn chính đáng và đang được nhiều người quan tâm.

Từ đó các nhà khoa học bắt đầu tìm hiểu các vị thuốc từ đông y và phát hiện ra nhiều thảo quý có ích người bệnh:

Hợp hoan bì: Là vỏ của cây hợp hoan (cây hạnh phúc), là vị thuốc nổi tiếng có có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Y học hiện đại đã chứng mình được chiết xuất của hợp hoan bì có tác dụng ức chế yếu tố trung gian setoronergic, thụ thể 5- HT1A (chất dẫn truyền xung động thần kinh) từ đó làm dịu thần kinh, giảm hồi hộp, lo âu. Đồng thời nhiều bằng chứng cho thấy dịch chiết vị thuốc này có tác dụng chống oxi hóa gấp 6 lần vitamin C từ đó chống lại các gốc tự do (là yếu tố gây tổn thương tế bào thần kinh).

Viễn chí có tác dụng an thần, kéo dài giấc ngủ, giảm ho, tăng cường trí nhớ.

Ngũ vị tử có tác dụng định tâm an thần, chữa mất ngủ, hồi hộp, phục hồi sức khỏe.

Táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần, chữa mất ngủ, lo lắng, hồi hộp.

- Uất kim (Nghệ): có tác dụng hành khí, giải uất, phá uất, bồi bổ cơ thể.

- Hồng táo: có tác dụng dưỡng tâm, an thần, bồi bổ cơ thể.

Soy lecithin chiết xuất từ vỏ đậu nành, chứa phosphatidylcholine. Khi vào cơ thể, chất này chuyển hóa thành choline rồi sau đó thành acetylcholine, một chất trung gian hóa học, đóng vai trò sống còn cho hoạt động của não.

- Nicotinamid (Vitamin PP): Có nhiều trong gan, thận, thịt cá, ngũ cốc và các loại rau xanh, có tác dụng cải thiện các chứng chán ăn, suy nhược.

Kế thừa y học cổ truyền, kết hợp với y học hiện đại, nhằm tạo ra bước đột phá trong điều trị các vấn đề rối loạn tâm thần kinh. Các nhà khoa học đã kết hợp 8 vị thuốc nói trên, ứng dụng công nghệ hiện đại bào chế thành công viên nén có tên Kim Thần Khang. Sản phẩm ra đời đem lại tin vui và thành công cho rất nhiều người bệnh rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, stress kéo dài, mất ngủ kinh niên. Bạn đọc có thể tìm hiểu thêm các tấm gương người thật việc thật đã đẩy lùi bệnh tật TẠI ĐÂY.

Và câu chuyện của anh Phạm Hồng Vinh ở tây ninh là minh chứng cho vấn đề này. Cách đây 2 năm anh bỗng dưng có nhiều biểu hiện lạ: Người mệt mỏi, khó thở, ngủ hay mơ, tính tình cáu gắt đi khám rất nhiều nơi từ bệnh viện huyện, tỉnh, đến các bệnh viện tuyến trung ương như Hòa Hảo, Đại Học Y Dược, Tim, Tâm Thần Đồng Nai đều cho kết quả khác nhau nơi thì bảo bị rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiền đình, rối loạn lo âu. 2 năm ròng rã chiến đấu với bệnh tật giờ đây sức khỏe anh đã phục hồi, hãy xem bí quyết là gì? Mời bạn đọc lắng nghe chi sẻ của anh.

Lời khuyên từ chuyên gia

Nhiều chuyên gia đầu ngành đánh giá cao về các vị thuốc nói trên, mới bạn đọc xem chia sẻ của PGS. BS Nguyễn Văn Thông – Trưởng khoa thần kinh bệnh viện quân đội 108 về vấn đề này:

 

Bệnh nhân cần tập suy nghĩ tích cực, duy trì thể dục và lối sống lành mạnh, từ bỏ các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào, cà phê, trà đặc...

Bệnh nhân cần tập hít thở sâu; xoa vùng trên rốn hàng ngày có giá trị lớn trong phòng và điều trị RLTKTV.

Do tác dụng phụ của một số loại thuốc sử dụng trong điều trị ung thư, thuốc chống trầm cảm và một số thuốc tim mạch có thể gây RLTKTV nên bệnh nhân và người khỏe mạnh không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhiễm virut và vi khuẩn cũng gây RLTKTV nên mọi người cần thực hiện các biện pháp phòng bệnh như: rửa tay thường xuyên sau khi tiếp xúc với đồ vật, sau khi lao động; đeo khẩu trang khi ra đường hay ở nơi công cộng; luôn thực hiện ăn chín uống sôi. Tránh các sang chấn tinh thần; không nên thủ dâm quá nhiều... 

Nên sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày 4-8 viên, chia 2 lần, một đợt điều trị từ 3-6 tháng giúp giải quyết toàn diện các vấn đề tâm thần kinh một cách hiệu quả nhất.