Phát hiện mối liên hệ giữa đột quỵ - trầm cảm – tử vong, các nhà nghiên cứu Mỹ nói rằng: “những bệnh nhân bị trầm cảm sau một cơn đột quỵ có nguy cơ chết sớm cao gấp ba lần so với những người không bị đột quỵ hoặc trầm cảm”
Mối liên hệ giữa trầm cảm – đột quỵ - tử vong
Tiến sĩ Amytis Towfighi tại Trường Y Keck thuộc Đại học Nam California (Mỹ) đã tiến hành khảo sát 10.550 người, có độ tuổi từ 25-74, thời gian theo dõi trong 21 năm. Kết quả thống kê cho thấy: 73 người bị đột quỵ nhưng không có dấu hiệu trầm cảm, 48 người bị cả đột quỵ lẫn trầm cảm, 8.138 người không bị đột quỵ hoặc trầm cảm, và 2.291 người không bị đột quỵ nhưng bị trầm cảm.
Ông thấy rằng “Có đến một trong ba người bị đột quỵ dẫn chứng trầm cảm”. Ông Towfighi lưu ý rằng, nhiều phát hiện trước đây đã tìm ra mối liên hệ giữa bệnh tim mạch và trầm cảm, với kết quả khảo sát trên cho thấy trầm cảm có xu hướng phát triển do bệnh đột quỵ, điều này làm tăng nguy cơ tử vong cho người bệnh. Đây là lời cảnh báo đến bệnh nhân và người nhà trong việc điều trị và kiểm soát tốt vấn đề sức khỏe tâm thần ở những người có nguy cơ tai biến.
“Do trầm cảm thường xảy đến sau một cơn đột quỵ với hậu quả khó lường, việc theo dõi những dấu hiệu và triệu chứng và xử lý chúng có ý nghĩa then chốt. “Cuộc nghiên cứu của chúng tôi nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc kiểm tra và chữa trị bệnh trầm cảm ở những người đã từng bị đột quỵ” ông nhấn mạnh.
Trầm cảm kéo dài khiến nguy cơ đột quỵ tăng gấp 3 lần
Hậu quả đột quỵ, ảnh tổn thương hệ thống não bộ, đặc biệt ảnh hưởng cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Đây chính là thủ phạm gây ra các vấn đề rối loạn về thần kinh tâm thần. Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu của nhóm tiến sĩ Qin thuộc Đại học Soochow ở Trung Quốc thấy rằng, trầm cảm làm tăng nguy cơ đột quỵ trên 34% so với người bình thường. Với tình trạng mất ngủ kéo dài, hồi hộp, lo âu trạng tâm lý thay đổi thất thường ở người mắc bệnh trầm cảm sẽ dẫn đến sự tích tụ của các mạch máu bị tổn thương trong thời gian dài, đồng thời gây áp lực lên quá trình lưu thông máu từ đó dẫn tới nguy cơ đột quỵ. Ngoài ra, họ cũng cho biết thêm, khi các triệu chứng của bệnh trầm cảm mất đi, nguy cơ đột quỵ vẫn còn khá cao ở những người có tiền sử mắc căn bệnh này, đặc biệt là phụ nữ.
Kiểm soát tốt trầm cảm làm giảm gánh nặng cho đột quỵ não
Có thể thấy, mức độ nguy hiểm của trầm cảm nói riêng và các bệnh về tâm – thần kinh nói chung không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, mà còn dẫn tới nguy cơ mắc căn bệnh nguy hiểm – đột quỵ não. Vì vậy, việc sớm đưa ra những biện pháp can thiệp kịp thời để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh là điều vô cùng cần thiết.
Hiện nay, để mang lại sức khỏe tâm - thần kinh tốt cho người bệnh, các bác sĩ thường khuyến cáo mọi người nên có những biện pháp giải tỏa căng thẳng như: Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, thư giãn tinh thần bằng việc tham gia các môn thể thao hay tập thiền, yoga hoặc đọc một cuốn sách… Bên cạnh đó, duy trì một chế độ dinh dưỡng hợp lý, đồng thời kết hợp sử dụng các thực phẩm chức năng nguồn gốc thiên nhiên cũng là một giải pháp không thể bỏ qua.
Một trong những sản phẩm được nhiều người tin tưởng sử dụng là thảo dược Kim Thần Khang. Sản phẩm kết hợp với 8 thảo mộc quý như hợp hoan bì, viễn chí, ngũ vị tử, táo nhân, uất kim….Từng vị thuốc có trong Kim Thần Khang đều được đã được các nhà khoa học nghiên cứu, chọn lọc kĩ càng, và đánh giá lâm sàng trong nhiều năm, từ đó tạo ra một công thức hoàn hảo có tác dụng toàn diện trên đối tượng bệnh nhân bị rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh…
Để hiểu hơn tác dụng của từng thành phần. Chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ của Theo GS.TS Nguyễn Văn Thông .
Tác dụng khác nhau tùy theo cơ địa mỗi người.
Một lối sống khoa học, lạc quan, yêu đời không chỉ giúp chúng ta có một cuộc sống vui tươi hơn mà còn góp phần đẩy lùi bệnh tật. Vì vậy, hãy luôn vui vẻ mỗi ngày, tránh lo âu, buồn bực; duy trì sử dụng các thực phẩm có lợi cho tâm – thần kinh như Kim Thần Khang để chống chọi bệnh trầm cảm và ngăn chặn nguy cơ mắc đột quỵ não.
Thu Phương