Người ta thường cho rằng: người già hay lẩm cẩm, hay nghĩ quẩn là chuyện bình thường. Thật ra lối nghĩ mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân, thậm chí tự buộc tội mình của một số người già lại có thể là một vấn đề sức khoẻ tinh thần cần được chữa trị. Chứng này gọi là trầm cảm. Tìm hiểu xem vấn đề này ảnh hưởng đến sức khỏe người già như thế nào?

Trầm cảm ở người già

Trầm cảm có liên quan gì đến tuổi tác?

Già đi theo năm tháng làm tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm

Già đi theo năm tháng đôi khi được xem như là một thử thách lớn cùng với hàng loạt thử thách khác: đi lại chậm chạp và khó khăn hơn, bệnh tật gây phiền hà, bạn bè và người thân yêu mất đi, khó thích ứng khi về hưu và khó khăn tài chính, cô độc bởi cảnh goá bụa hoặc bởi bạn bè và con cái ở xa, khó chống đỡ với các bệnh tật mãn tính và các tật chứng về nhìn, nghe kém, chân tay yếu, đau mỏi, cứng khớp … Quá nhiều hẫng hụt với thực tế, người già vì thế mà rất hay gặp phải những trở ngại tinh thần mà ít ai nghĩ rằng đó là bệnh trầm cảm.

Trầm cảm không phải do lỗi của bản thân người bệnh. Các nhà khoa học cho rằng trầm cảm có thể do sự mất cân bằng giữa các chất hoá học trong não được gọi là chất dẫn truyền thần kinh. Khi hoạt động chức năng của các chất hoá học này bị gián đoạn thì có thể gây ra trầm cảm. Có một vài bằng chứng cho thấy rằng những thay đổi này dễ xảy ta hơn khi người ta già đi.

Trầm cảm đồng hành với các loại bệnh tật là một vấn đề đặc thù của người cao tuổi: bệnh lý tuyến giáp, thấp khớp, đột quỵ, tiểu đường hoặc Parkinson … đôi khi làm che giấu các triệu chứng của trầm cảm. Người cao tuổi bị trầm cảm có thể không biết mình bị trầm cảm. Thay vào đó, họ than phiền về triệu chứng bệnh cơ thể như rối loạn tiêu hoá, triệu chứng bệnh tim, đau nhức cơ, rối loạn trí nhớ và khả năng tập trung, nói chung là thể lực sút kém. Khi đó, rất khó để kết luận đâu là triệu chứng bệnh thực thể, đâu là do trầm cảm. Có một giải pháp cho tình huống này: các triệu chứng cơ thể do bệnh trầm cảm gây ra thì được cải thiện rất rõ khi điều trị trầm cảm.

Liệu pháp điều trị trầm cảm ở người già là gì?

Với bệnh trầm cảm ở người lớn tuổi, tâm lý trị liệu hay phương pháp "điều trị bằng chuyện trò" có thể rất tốt và hữu ích. Không gì hay bằng có ai đó thông cảm để trò chuyện trong giây phút khó khăn của cuộc sống. Đối với trầm cảm nhẹ, đôi khi chỉ cần tâm lý trị liệu là đủ để khỏi bệnh. Ngoài ra để nâng cao chức năng thần kinh, giải trầm uất, giảm buồn phiền cho hiệu quả toàn diện hơn thì nhiều người có xu hướng kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược. Được nhắc đến nhiều nhất hiện nay phải kể đến sản phẩm có tên Kim Thần Khang. Sản phẩm kết hợp 8 vị thuốc thảo dược quý tạo công thức toàn diện, tác dụng chuyên biệt cho đối tượng trầm cảm, rối loạn lo âu, mất ngủ, suy nhược thần kinh.

Kim Thần Khang giải pháp cho người bị suy nhược thần kinh

Kim Thần Khang ra đời từ sự kết hợp 8 vị thuốc quý

Tìm hiểu thêm về vai trò và tác dụng của Kim Thần Khang, bạn đọc lắng nghe chia sẽ của bác sĩ Nguyễn Hồng Hải – Nguyên phó giám đốc bệnh viện đông y Hòa Bình:


Hãy yêu thương bản thân mình kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược hỗ trợ như Kim Thần Khang, bạn sẽ cảm thấy có nhiều sinh lực hơn để làm những công việc mà bạn ham thích. Bạn sẽ nhận thấy các chứng đau mệt mỏi, muộn phiền, đau đầu khó ngủ sẽ thuyên giảm. Và vượt lên trên hết, là bạn có cái nhìn mới mẻ và lạc quan hơn về cuộc sống. Đó chính là điều mà ai cũng mong chờ.

Một khi bạn ngờ rằng bản thân mình hoặc ai đó mà bạn biết là có khả năng bị trầm cảm hoặc sa sút trí tuệ, rối loạn lo âu hãy mạnh dạn gọi đến số 0902207739 hoặc để lại thông tin theo mẫu bên dưới để  được tư vấn kịp thời, và nhận lời khuyên hợp lý.

Thủy Tiên