Rối loạn lo âu, trầm cảm là bộ đôi song hành có mối quan hệ mật thiết. Bởi chúng đều gây ra những cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực kéo dài, khiến người bệnh dễ mất niềm tin vào bản thân cũng như cuộc sống. Vậy đâu là bí quyết để nhận biết chính xác dấu hiệu của rối loạn lo âu, trầm cảm? Mời bạn đọc tham khảo bài viết sau!

Mối quan hệ rối loạn lo âu và trầm cảm

Để biết mối quan hệ mật thiết giữa rối loạn lo âu và trầm cảm, chúng ta cần hiểu rõ khái niệm của hai bệnh lý này.

Rối loạn lo âu là gì?

Trong những năm gần đây, tỷ lệ người mắc bệnh rối loạn lo âu ngày càng gia tăng, chiếm khoảng 3,5% dân số. Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức với những tình huống, vấn đề mang tính chất vô lý. Những lo sợ này cứ lặp đi lặp lại hoặc kéo dài gây ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống và các mối quan hệ giao tiếp xã hội. Đối với người bị rối loạn lo âu, những căng thẳng, lo lắng không biến mất mà có thể trở nên trầm trọng hơn theo thời gian.

Trầm cảm là gì?

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trầm cảm là một trong những căn bệnh phổ biến trên thế giới. Ước tính, trên thế giới có khoảng 350 triệu người bị ảnh hưởng bởi chứng bệnh này.

Trầm cảm là một chứng rối loạn tâm trạng, gây ra cảm giác buồn và mất hứng thú kéo dài dai dẳng. Chứng trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến người mắc qua cách cảm nhận, suy nghĩ, hành xử và có thể dẫn đến những vấn đề tiêu cực về tinh thần cũng như thể chất. Trong trường hợp trầm cảm không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra biến chứng nghiêm trọng, nguy hiểm nhất là người bệnh tìm đến cái chết để kết thúc cuộc sống.

Như vậy, rối loạn lo âu và trầm cảm là hai chứng bệnh khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết. Người bệnh trầm cảm thường hay lo lắng và người bị rối loạn lo âu thường nảy sinh tâm lý chán nản. Đó chính là lý do hai bệnh lý này thường đi kèm với nhau và được gọi với cái tên đầy đủ là rối loạn lo âu trầm cảm.

 Rối loạn lo âu, trầm cảm có mối quan hệ mật thiết

Rối loạn lo âu, trầm cảm có mối quan hệ mật thiết

>>>Xem thêm: Tổng quan về bệnh rối loạn lo âu trầm cảm - ĐỌC NGAY ĐỂ BIẾT

Dấu hiệu nhận biết rối loạn lo âu, trầm cảm

Hiện nay, tỷ lệ đồng mắc rối loạn lo âu, trầm cảm ngày càng gia tăng. Do đó, người bệnh dễ đối mặt với nguy cơ bỏ sót bệnh hoặc thậm chí là chẩn đoán nhầm.

Rối loạn lo âu và trầm cảm có đặc điểm gì chung?

Rối loạn lo âu và trầm cảm có khá nhiều điểm chung do sự thay đổi bất thường của một số chất dẫn truyền thần kinh là serotonin, dopamine và epinephrine. Trong đó, các nhà nghiên cứu nhận thấy, nồng độ serotonin thấp liên quan trực tiếp đến cả hai bệnh lý.

Ngoài ra, rối loạn lo âu, trầm cảm đều mang lại cảm xúc và suy nghĩ tiêu cực kéo dài, khiến người bệnh dễ mất niềm tin vào cuộc sống cũng như bản thân. Đồng thời, các triệu chứng biểu hiện của hai bệnh cũng khá tương tự nhau, bao gồm:

- Buồn nôn.

- Các vấn đề về dạ dày, rối loạn tiêu hóa.

- Các cơn đau hay mệt mỏi kéo dài mà không rõ nguyên nhân.

- Đau đầu, đặc biệt là đau đầu căng cơ và đau nửa đầu.

Chính vì vậy, bác sĩ không đúng chuyên khoa tâm thần khá dễ nhầm lẫn giữa 2 bệnh này hoặc nghĩ rằng, chúng chỉ là các rối loạn cơ thể đơn thuần.

>>>Xem thêm: Thông tin về các loại thuốc điều trị rối loạn lo âu hiện nay - BẠN ĐÃ BIẾT CHƯA?

Rối loạn lo âu và trầm cảm có đặc điểm gì khác?

Mặc dù có nhiều nét tương đồng nhưng bệnh lý trầm cảm và rối loạn lo âu vẫn có nhiều điểm khác biệt.

Dấu hiệu rối loạn lo âu

Lo âu là một trạng thái cảm xúc bình thường trong cuộc sống của con người. Tuy nhiên, người mắc rối loạn lo âu hay có sự lo lắng và nỗi sợ quá mức về các tình huống hàng ngày. Những dấu hiệu điển hình bao gồm:

- Lo lắng thái quá: Người bệnh có những biểu hiện lo âu, bồn chồn, lo lắng về các việc xung quanh mình dù chúng rất bình thường.

- Sợ hãi phi lý: Sợ hãi, bị ám ảnh bởi những thứ tưởng như vô hại như sợ độ cao, sợ đám đông, sợ động vật,...

- Hồi tưởng: Có xu hướng hồi tưởng lại các sự việc đã xảy ra.

- Những hành vi cưỡng bách: Đứng ngồi không yên, suy nghĩ nhiều và không thể dừng lại.

- Căng cơ, nhịp tim nhanh, đổ nhiều mồ hôi, khó chịu ở dạ dày, có cảm giác hoa mắt, chóng mặt.

- Rối loạn tiêu hóa mạn tính.

- Có vấn đề về giấc ngủ: Mất ngủ, chất lượng giấc ngủ không được đảm bảo, khó ngủ,...

- Tự nghi ngờ bản thân.

- Cân nặng bị giảm sút.

- Vã mồ hôi.

- Cảm giác mệt mỏi.

- Khó tập trung.

 Rối loạn lo âu gây mất ngủ kéo dài

Rối loạn lo âu gây mất ngủ kéo dài

Dấu hiệu trầm cảm

Trầm cảm có triệu chứng khá đa dạng, ở mỗi người lại xuất hiện những triệu chứng khác nhau. Nhìn chung, bệnh thường có triệu chứng sau:

- Cảm thấy buồn chán, u uất, suy nghĩ trống rỗng.

- Stress, mệt mỏi, khó tập trung vào bất kì việc gì.

- Luôn cảm thấy tự ti và tự đổ lỗi cho bản thân.

- Dễ bị kích động về mặt cảm xúc.

- Rối loạn giấc ngủ (không ngủ được, thức dậy sớm hoặc ngủ rất nhiều).

- Rối loạn ăn uống (chán ăn, không muốn ăn, lúc lại ăn rất nhiều)

- Có suy nghĩ, ý định tự tử hoặc cố tìm cách để tự tử khi có cơ hội.

Ngỡ tưởng cuộc sống mãi êm đềm, hạnh phúc, nhưng bất ngờ năm 27 tuổi, chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1985, SĐT: 0794.782.341, trú tại 18/45 khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh bất ngờ chịu một biến cố lớn khi người chồng rời xa chị để đi tìm cuộc sống mới. Từ lúc nhận ra chồng mình không chung thủy, chị buồn bã rồi sinh bệnh. Nói là bệnh nhưng toàn thân không đau nhức, chỉ có tâm trí lúc nào cũng rối bời suy nghĩ, suy nhược thần kinh gây ra mất ngủ kéo dài. Chị kể: “Năm 27 tuổi, sức vóc tôi đang khỏe mạnh, sinh lực tràn trề, làm việc phăng phăng nhưng khi gặp cú sốc, tôi phải suy nghĩ nhiều, không ngủ được rồi run chân tay, hồi hộp, lo âu, người luôn bực bội. Ban đêm, tôi có cảm giác rất lạ, cứ sợ người nọ, người kia giết mình. Đêm nào cũng mơ ác mộng".

Đi khám ở bệnh viện, các bác sĩ đều chẩn đoán chị bị rối loạn lo âu và cho thuốc điều trị, nhưng chị uống mãi mà không khỏi. Thấy tình hình xấu đi, chị tự đi đến một trung tâm thần kinh lớn ở Đồng Nai, tại đây bác sĩ nói chị bị trầm cảm và tiếp tục kê đơn thuốc uống. Lạ một điều, càng uống chị ngủ càng nhiều, nhưng cảm giác người mê man, giống như là hôm sau dậy không nổi nữa.

>>>Xem thêm: Làm sao để nhận biết dấu hiệu trầm cảm nặng? Giải đáp băn khoăn

Giải pháp thảo dược dành cho người rối loạn lo âu, trầm cảm

Rối loạn lo âu, trầm cảm là căn bệnh của xã hội hiện đại. Nhận biết chính xác các dấu hiệu sẽ giúp bạn đưa ra liệu pháp chữa trị và phòng ngừa kịp thời. Cân bằng cuộc sống và công việc; duy trì tập luyện thể dục thể thao đều đặn; lựa chọn các bộ môn thư giãn như: Yoga, thiền định, đi bộ, đạp xe đạp, khí công dưỡng sinh,… giúp bạn có tinh thần thoải mái, giảm căng thẳng, áp lực trong cuộc sống. Ngoài ra, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược hàng ngày để hỗ trợ điều trị cũng như phòng ngừa rối loạn lo âu. Phương pháp này mang lại tác dụng tích cực và an toàn cho người dùng bởi không gây tác dụng phụ.

 

Kim Thần Khang đem niềm vui trở lại với chị Bình

 

Kim Thần Khang đem niềm vui trở lại với chị Bình

 

Như một phép màu kì diệu đến với cuộc sống chị Bình. Tết năm 2018, khi vô tình mở youtube trên điện thoại để tìm hiểu về bệnh của mình, tự nhiên chị đọc được thông tin có người phụ nữ ở Đắk Lắk bị trầm cảm với những triệu chứng y chang của chị đã dùng sản phẩm Kim Thần Khang và khỏi bệnh nên mừng lắm. Chị kể: “Trước thời điểm dùng Kim Thần Khang là tôi bị trầm cảm rất nặng. Tôi run chân tay và đổ mồ hôi nhiều, mỗi khi nằm xuống cứ sợ có người đánh mình nhưng thật sự thì không có ai đánh cả. Đầu tôi đau và nặng lắm, tưởng không nhấc lên nổi. Khi tôi lên mạng đọc thông tin về người phụ nữ ở Đắk Lắk bị trầm cảm nhờ uống Kim Thần Khang khỏi bệnh nên tôi đã đặt mua thử 3 hộp. Thời gian đầu, tôi dùng 8 viên/ngày chia 2 lần sáng, tối. Uống Kim Thần Khang được 1 hộp rưỡi, tôi thấy người khỏe, bệnh nhức đầu giảm hẳn. Dùng Kim Thần Khang tôi bắt đầu có lại cảm giác buồn ngủ, một đêm ngủ được 6 - 7 tiếng. Hay cái là khi dùng Kim Thần Khang, ngủ dậy tôi thấy đầu nhẹ nhàng, người sảng khoái, giấc ngủ sâu, không mơ, không mộng mị, ngủ dậy không hồi hộp, lo âu” - Chị Bình chia sẻ.

 Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị trầm cảm sau sinh hiệu quả

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm

hotline

Chia sẻ của người dùng Kim Thần Khang

Ngoài chị Bình, rất nhiều người khác đã cải thiện tình trạng rối loạn lo âu nhờ Kim Thần Khang. Tiêu biểu là trường hợp của chị Nguyễn Thị Thúy Hồng (sinh năm 1969, nhà số 08 ấp Thái Hòa 2, khu dân cư 6, xã Phú Túc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai - SĐT 0377313658). Từng sống trong lo âu, sợ hãi suốt từ đầu năm 2018, đến nay chị vẫn không ngờ rằng, mình đã thoát khỏi bệnh chỉ trong thời gian ngắn. Mọi chuyện ngỡ như câu chuyện cổ tích giữa đời thực.

Mời bạn lắng nghe chia sẻ của chị Thuý Hồng trong video sau đây:

mua ngay

>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ

Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang

Lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương về các dạng rối loạn lo âu thường gặp trong video dưới đây:

>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang

Hy vọng với thông tin bài viết cung cấp đã giúp bạn nhận biết chính xác các dấu hiệu của rối loạn lo âu, trầm cảm. Để vượt qua tháng ngày sống trong rối loạn lo âu, trầm cảm thành công như chị Bình, hãy sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!

Để giải đáp thắc mắc về rối loạn lo âu, trầm cảm hay tư vấn thêm về sản phẩm Kim Thần Khang, mời bạn vui lòng liên hệ TỔNG ĐÀI MIỄN CƯỚC: 18006105/Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất nhé!

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Linh Mai