Việc phát hiện và điều trị rối loạn thần kinh thực vật nói chung và rối loạn lo âu nói riêng vừa khó lại vừa dễ bởi đi khám thầy thuốc không tìm thấy các tổn thương thực thể, chỉ kết luận bệnh thông qua các triệu chứng lâm sàng. Tây y xem nó là bệnh “khó trị”.

“Bài toán khó” trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu

Hệ thần kinh thực vật là hệ thần kinh tự động. Nó có tác dụng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể một cách chủ động, không phụ thuộc vào sự chỉ huy của não bộ. Trong điều hoà chức năng của các cơ quan thường có sự tham gia của cả hai hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Khi một trong hai hệ thống bị rối loạn sẽ đưa đến hội chứng rối loạn thần kinh thực vật.


Mặc dù có các trung tâm điều hoà hoạt động của thần kinh thực vật nhưng trong trường hợp mất cân bằng thì không điều hoà được hệ thống này và đưa đến các triệu chứng của rối loạn. Thường gặp triệu chứng ở hệ tim mạch và bệnh nhân được chẩn đoán là rối loạn thần kinh tim. Thường bệnh nhân có nhịp tim nhanh, thậm chí co thắt cả mạch vành làm cho bệnh nhân đau ngực, nhịp tim nhanh làm cho bệnh nhân cảm giác hồi hộp, đánh trống ngực, đôi khi cảm giác hẫng người. Đặc biệt, các cơn rối loạn này không có quy luật gì cả và có thể kết thúc đột ngột làm cho người ngoài tưởng rằng bệnh nhân giả bộ.

Đối với rối loạn thần kinh thực vật mà phó giao cảm chiếm ưu thế thì người bệnh bị co thắt phế quản làm khó thở. Nhiều người cảm thấy triệu chứng xảy ra bất thường quá giống như giả bộ nên có thái độ trầm cảm và nghĩ rằng mình bị rối loạn tâm thần nên đến chuyên khoa tâm thần. Bệnh nhân có thể kèm theo rối loạn kinh nguyệt, rụng tóc, da khô, hư móng, giảm hứng thú tình dục, mất ngủ.

Chẩn đoán bệnh rối loạn thần kinh thực vật gặp nhiều khó khăn: Bệnh nhân khi bị hội chứng này thường xuất hiện những triệu chứng cơ năng rất mơ hồ như: thường xuyên chóng mặt, mệt mỏi, tim hồi hộp, lo sợ, có thể có khó ngủ nữa. Việc chẩn đoán hội chứng này vừa dễ mà cũng vừa khó vì bệnh nhân không hề có một tổn thương thực thể nào. Các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường, có thể lầm lẫn với các triệu chứng của bệnh tim mạch, phổi, suy nhược cơ thể, trầm cảm… Vì vậy trước khi chẩn đoán đúng bệnh, người bệnh phải trải qua hàng loạt các xét nghiệm, đi khám nhiều nơi nhưng vẫn không tìm ra tổn thương. Điều này gây thiệt hại về tiền của, khiến người bệnh càng rơi vào hoang mang, thất vọng.

Việc điều trị cũng rất khó khăn và kéo dài: Tuy nhiên, đến nay, hầu như các nhà chuyên môn mới chỉ điều trị triệu chứng. Các thuốc thường dùng gồm: thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc chữa mất ngủ và những rối loạn lo âu, thuốc điều chỉnh nhu động ruột; thuốc điều chỉnh co thắt bàng quang để chữa rối loạn tiểu tiện; thuốc tim mạch; thuốc làm giảm tiết mồ hôi.

Câu chuyện của anh Vinh sẽ giúp bạn hiểu hết nỗi khổ của người không may mắc căn bệnh rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu

Anh Vinh quê ở Tây Ninh, bỗng dưng anh mắc bệnh lạ. Anh Vinh kể lại: “Năm 2012, tôi có cảm giác choáng váng, mệt mỏi, khó thở, người cứ bồn chồn, bứt rứt, không tập trung làm gì được. Ban đêm thì không ngủ được, cứ nhắm mắt lại là gặp ác mộng, ngủ không yên giấc, giật mình hoài. Sáng ra thì ngáp ngắn, ngáp dài, không muốn đi đâu, cứ nằm li bì trên võng cả ngày. Thời gian này, tôi không thể làm bất cứ công việc gì, Ngay cả việc cầm chổi quét nhà tôi cũng không làm được, lúc nào cũng nghi mình mắc bệnh nguy hiểm. Người mệt hoài, không thở nổi, cảm thấy không điều khiển được bản thân”.

Anh Vinh tiếp tục câu chuyện: “Tôi đi khám một loạt bệnh viện, từ địa phương đến trung ương nơi thì chẩn đoán bị viêm xoang, rối loạn tiền đình, dạ dày, rối nhưng dùng thuốc vẫn không thấy khả thi. Anh lại cùng bố đến bệnh viện tâm thần Biên Hòa – Đồng Nai, ở đây sau khi kiểm tra bác sĩ chẩn đoán tôi bị rối loạn thần kinh thực vật cụ thể hơn là rối loạn lo âu và cho dùng thuốc. Uống thuốc vào thì tính tình có bớt cáu bẳn, nhưng ngủ lì bì, cơ thể vẫn mệt mỏi, bác sĩ đổi thuốc liên tục nhưng không ăn thua. Trong thời gian điều trị tại bệnh viện tâm thần, cứ nghe ai nói có bác sĩ nào giỏi, nổi tiếng cũng xin địa chỉ tìm đến điều trị bệnh cho con. “Tiền mất tật mang” mà bệnh con trai tôi không đỡ, có thời điểm cả gia đình tôi định bỏ cuộc.” Xem video anh Vinh và người thân kể lại quá trình phát hiện và điều trị bệnh vô cùng gian truân:


Đâu là giải pháp điều trị triệt để cho bệnh rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu?

Điều trị RLTKTV chủ yếu là giải quyết các nguyên nhân gây bệnh. Việc điều trị triệt để nhằm thiết lập được sự cân bằng trong hệ thần kinh, sự cân bằng giữa hệ giao cảm và phó giao cảm. Trong khi tây y cho rằng đây là căn bệnh “khó trị” vậy liệu rằng đông y có đem lại một giải pháp tốt hơn không?

Quay lại câu chuyện của anh Vinh. Khi cuộc sống của anh dường như rơi vào bế tắc, một lần tình cờ gia đình xem chương trình sức khỏe trên tivi, anh biết đến thảo dược Kim Thần Khang qua lời tư vấn của bác sĩ cho bệnh nhân rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, anh quyết định tìm mua ngay. “Ban đầu, tôi mua 1 hộp Kim Thần Khang về uống ngày 2 lần, sáng 3 viên, chiều 3 viên thì thấy sức khỏe được cải thiện, triệu chứng hồi hộp, lo lắng bắt đầu thuyên giảm. Sau đó, tôi mua thêm hộp thứ 2 về uống thì người khỏe hơn rất nhiều. Chỉ sau 2 tuần sử dụng Kim Thần Khang tôi đã đi làm trở lại. Tiếp tục duy trì dùng Kim Thần Khang, tôi không còn tình trạng kém tập trung, đã kiểm soát được suy nghĩ, tinh thần ổn định. Từ đó đến nay đã 6 tháng tôi đi làm chưa nghỉ buổi nào, Kim Thần Khang đối với tôi như là ân nhân cứu mạng.”

Từ câu chuyện của anh Vinh, chúng tôi đã đi tìm hiểu về nguồn gốc, tác dụng của Kim Thần Khang vì sao đã đem lại sự hồi sinh kì diệu như vậy.

Kim Thần Khang là sự kết hợp từ 8 vị thuốc thảo dược quý, trong đó hợp hoan bì được lựa chọn là thành phần chính.

Hợp hoan bì giúp cải thiện các triệu chứng cho người bệnh rối loạn lo âu, RLTKTV

Hợp hoan bì: Là vỏ của cây hợp hoan (cây hạnh phúc), là vị thuốc nổi tiếng có có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Y học hiện đại đã chứng minh được chiết xuất của hợp hoan bì có tác dụng ức chế yếu tố trung gian setoronergic, thụ thể 5- HT1A (chất dẫn truyền xung động thần kinh) từ đó làm dịu thần kinh, giảm hồi hộp, lo âu. Đồng thời nhiều bằng chứng cho thấy dịch chiết vị thuốc này có tác dụng chống oxi hóa gấp 6 lần vitamin C, từ đó chống lại các gốc tự do (là yếu tố gây tổn thương tế bào thần kinh).

- Viễn chí có tác dụng an thần, kéo dài giấc ngủ, giảm ho, tăng cường trí nhớ.

- Ngũ vị tử có tác dụng định tâm an thần, chữa mất ngủ, hồi hộp, phục hồi sức khỏe.

- Táo nhân có tác dụng dưỡng tâm, an thần, chữa mất ngủ, lo lắng, hồi hộp.

- Uất kim (Nghệ): có tác dụng hành khí, giải uất, phá uất, bồi bổ cơ thể.

- Hồng táo: có tác dụng dưỡng tâm, an thần, bồi bổ cơ thể.

- Soy lecithin chiết xuất từ vỏ đậu nành, chứa phosphatidylcholine. Khi vào cơ thể, chất này chuyển hóa thành choline rồi sau đó thành acetylcholine, một chất trung gian hóa học, đóng vai trò sống còn cho hoạt động của não.

- Nicotinamid (Vitamin PP): Có nhiều trong gan, thận, thịt cá, ngũ cốc và các loại rau xanh, có tác dụng cải thiện các chứng chán ăn, suy nhược.

Sự kết hợp độc đáo 8 vị thuốc quý nói trên tác động toàn diện vừa nguyên nhân và triệu chứng của bệnh rối loạn chức năng tâm thần kinh bao gồm rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, trầm cảm, stress... Sản phẩm ra đời đã tạo nên một bước đột phá cho y học nước nhà, đem lại tin vui cho nhiều người bệnh. Bạn đọc có thể tham khảo thêm nhiều tấm gương người thật việc thật đã chiến thắng bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ kinh niên một cách thần kì TẠI ĐÂY.

Thu Phong