Bệnh ngủ rũ là một dạng rối loạn giấc ngủ với các biểu hiện điển hình như: Buồn ngủ vào ban ngày, ngủ gật thường xuyên và rất khó tỉnh táo... Đây là tình trạng mà nhiều người gặp phải trong cuộc sống, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của người bệnh. Do đó, bệnh cần được điều trị đúng cách và kịp thời để tránh tác động xấu trực tiếp đến hệ thần kinh.
Bệnh ngủ rũ là gì?
Chứng ngủ rũ là một dạng rối loạn thần kinh ảnh hưởng đến sự kiểm soát giấc ngủ và trạng thái tỉnh táo của con người. Những người bị ngủ rũ thường rơi vào tình trạng buồn ngủ quá mức vào ban ngày, các cơn ngủ đến không thể kiểm soát, thậm chí có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
>>>Xem thêm: Chữa bệnh trầm cảm như thế nào cho hiệu quả?
Dấu hiệu cảnh báo bệnh ngủ rũ
Bệnh ngủ rũ là một dạng rối loạn giấc ngủ mạn tính. Chứng bệnh này rất khó phát hiện vì theo ước tính, có đến 50% người mắc không nhận ra mình bị bệnh. Hiểu rõ các dấu hiệu sau của bệnh có thể giúp bạn phát hiện hội chứng này sớm hơn và đưa biện pháp can thiệp kịp thời.
- Ngủ nhiều vào ban ngày: Người mắc chứng ngủ rũ có thể ngủ bất cứ lúc nào, bất kỳ nơi đâu. Tình trạng ngủ nhiều vào ban ngày gây ra không ít rắc rối cho người bệnh, khiến họ không thể tập trung học tập, làm việc, thậm chí có thể tự nhiên rơi vào giấc ngủ ngay trong khi đang làm việc hoặc nói chuyện.
- Đột ngột mất trương lực cơ: Biểu hiện là các thay đổi về mặt thể chất, từ nói lắp đến yếu dần các cơ, tình trạng này kéo dài vài giây tới vài phút tùy từng mức độ. Người mắc chứng ngủ rũ bị mất trương lực cơ chỉ 1-2 lần trong năm, cũng có khi là một ngày. Tuy nhiên cần lưu ý, không phải ai bị ngủ rũ cũng đều mất trương lực cơ.
- Bóng đè: Là tình trạng liệt tạm thời xảy ra trong giấc ngủ, mắt chuyển động nhanh. Người mắc chứng ngủ rũ thường bị mất tạm thời khả năng di chuyển trong lúc ngủ, nói mơ trong lúc ngủ hoặc khi mới dậy. Tình trạng này diễn ra trong thời gian ngắn, vài giây hoặc vài phút nhưng lại khiến người bệnh rất sợ.
- Ảo giác: Các ảo giác mà người bệnh ngủ rũ gặp phải là ảo giác lúc ngủ nếu chúng xảy ra khi ngủ, ảo giác lúc thức nếu chúng xuất hiện khi người bệnh đang thức. Tình trạng này có thể rất rõ ràng và đáng sợ vì phải trải nghiệm giấc mơ của mình như thật.
- Ngoài ra, người bệnh ngủ rũ còn có các đặc điểm khác như: Ngưng thở khi ngủ, hoặc lúc mới bắt đầu ngủ. Hội chứng chân không yên, mất ngủ, thực hiện giấc mơ của họ bằng cách đập tay, đá chân, la hét... cũng là biểu hiện của chứng ngủ rũ.
>>>Xem thêm: Thuốc bổ ăn ngon ngủ ngon cho người già tốt nhất hiện nay là gì?
Bệnh ngủ rũ ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống?
Chứng ngủ rũ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người bệnh nếu không điều trị đúng cách, kịp thời. Một số tác hại điển hình của chứng ngủ rũ bao gồm:
Béo phì: Ngủ quá nhiều có thể khiến trọng lượng cơ thể bạn tăng lên. Nghiên cứu gần đây cho thấy, những người ngủ 9 - 10 giờ mỗi đêm có khả năng bị béo phì cao hơn 21% trong khoảng thời gian sáu năm so với những người ngủ từ 7 - 8 giờ.
Nhức đầu: Người mắc bệnh ngủ rũ thường có thời gian ngủ nhiều hơn so với bình thường, đây là yếu tố gây ra hiện tượng đau đầu. Điều này được lý giải là do ảnh hưởng của giấc ngủ đối với một số chất dẫn truyền thần kinh trong não, bao gồm cả serotonin.
Trầm cảm: Mặc dù mất ngủ thường liên quan đến trầm cảm hơn là hiện tượng ngủ rũ (ngủ quá nhiều), nhưng có đến 15% những người bị trầm cảm là do ngủ quá nhiều. Và nếu điều này xảy ra liên tục có thể làm cho tình trạng trầm cảm trở nên tồi tệ hơn.
Bệnh tim: Một nghiên cứu sức khỏe gần đây có sự tham gia của gần 72.000 phụ nữ. Trong đó một phân tích về dữ liệu từ nghiên cứu này cho thấy, những phụ nữ ngủ từ 9 - 11 giờ/đêm có nguy cơ mắc bệnh tim mạch vành cao hơn 38% so với những phụ nữ ngủ 8 tiếng/ đêm.
>>> Xem thêm: Ăn gì để cải thiện giấc ngủ tốt nhất?
Kim Thần Khang - Giải pháp hiệu quả cho người ngủ rũ
Việc thay đổi lối sống đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát và khắc phục chứng ngủ rũ. Người mắc chứng ngủ rũ nên:
- Xây dựng thời gian biểu khoa học, đi ngủ và thức dậy vào cùng một khoảng thời gian trong ngày, kể cả cuối tuần.
- Nghỉ ngơi: Hãy ngủ một giấc ngắn tầm 20 phút vào thời điểm đã định trong ngày để giúp thư giãn và xoa dịu cảm giác buồn ngủ từ 1 - 3 tiếng.
- Tránh sử dụng nicotine và rượu bia: Việc sử dụng những chất này vào buổi tối có thể làm các triệu chứng tồi tệ hơn.
- Tập thể dục ít nhất 4 - 5 tiếng trước khi đi ngủ có thể giúp bạn tỉnh táo vào ban ngày và ngủ ngon hơn.
Bên cạnh đó, giới chuyên gia khuyên bạn nên tìm đến các sản phẩm thảo dược giúp nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, cải thiện chất lượng giấc ngủ hiệu quả. Nổi trội hơn cả là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang giúp cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin và cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh. Thành phần chính của sản phẩm là cao hợp hoan bì có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường chất “hormone hạnh phúc”, giúp lưu thông máu. Hợp hoan bì là một vị thuốc quý có vị ngọt, tính bình, quy vào hai kinh tâm và can. Tác dụng chữa mất ngủ của vị thuốc đầu tiên được phát hiện bởi nhà thực vật cổ, người ta đã quan sát một hiện tượng lạ - lá của cây hợp hoan mở rộng vào ban ngày và cụp lại vào ban đêm. Người Nhật Bản gọi cây hợp hoan là “nemu-no-ki” hay “nebu-no-ki”, trong đó “nemu” có nghĩa là ngủ (cách gọi này dựa trên hiện tượng của cây vào ban đêm). Từ thực tế đó, nhiều nhà thực vật cổ đã suy đoán rằng, loại cây này có tác dụng chữa khỏi chứng mất ngủ.
Để tăng cường hiệu quả, ngoài hợp hoan bì, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của 7 thành phần khác bao gồm:
- Uất kim (rễ phụ cây nghệ) giúp giải trầm uất, giảm suy nghĩ nhiều.
- Viễn chí (trí nhớ xa) giúp tăng cường trí nhớ, tăng khả năng tập trung.
- Toan táo nhân, ngũ vị tử giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, giảm hồi hộp, bồn chồn, tim đập nhanh, ngủ sâu.
- Hồng táo giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi.
- Vitamin PP, soy lecithin giúp tăng dinh dưỡng cho não bộ, thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng.
Kinh nghiệm cải thiện mất ngủ thành công
Sau một loạt cú sốc liên hoàn trong cuộc sống, từ một người phụ nữ vui vẻ, yêu đời, bỗng chốc chị Nguyễn Thị Thu Hồng (sinh năm 1977, ở 196A/11 ấp Long Thuận A, xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long - SĐT: 0772 205 882) rơi vào tình trạng chán nản, mệt mỏi, người luôn ủ rũ,... Suốt 4 năm sống khổ sở vì bệnh, nay nhờ Kim Thần Khang, chị Hồng đã có được giấc ngủ bình yên, quay trở về nhịp sinh hoạt đời thường.
Lắng nghe chia sẻ của chị Thu Hồng trong video sau đây:
>>> Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang
Tình trạng mệt mỏi, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, dùng Kim Thần Khang để cải thiện có được không? Mời bạn theo dõi chuyên gia Nguyễn Hồng Hải phân tích qua video sau:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang
Bệnh ngủ rũ kéo theo cảm giác uể oải, thiếu tỉnh táo, khó tập trung vào công việc, dễ thay đổi cảm xúc. Do đó, để cải thiện và điều hòa chu kỳ giấc ngủ, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm thảo dược Kim Thần Khang mỗi ngày!
Nếu bạn còn băn khoăn về hiện tượng ngủ rũ cũng như thông tin chi tiết của sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước cuộc gọi số 18006105/ Hotline (Zalo/Viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh