Nhiều phụ huynh rất quan tâm về chủ đề: Trẻ trằn trọc khó ngủ phải làm sao? Theo các chuyên gia, giấc ngủ có vai trò cực quan trọng đối với sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ. Do đó, việc gặp khó khăn trong giấc ngủ sẽ khiến trẻ phải đối mặt với nhiều nguy cơ về sức khỏe. Để khắc phục hiện tượng trên, mời bạn đọc tham khảo thông tin có trong bài viết sau!
Khó ngủ ở trẻ em là gì?
Đối với trẻ nhỏ, giấc ngủ là yếu tố “vàng” giúp phục hồi sức khỏe, dự trữ năng lượng, thúc đẩy sự tăng trưởng của cơ thể. Ngủ đủ giấc giúp trẻ thông minh và có khả năng tập trung tốt. Các nghiên cứu đã chứng minh, khi ngủ cơ thể tiết ra lượng hormone tăng trưởng cao gấp 4 lần so với khi thức. Lượng hormone tăng trưởng tiết ra nhiều nhất vào khoảng 22h - 1h sáng. Trẻ càng nhỏ thì càng phải ngủ nhiều, cụ thể:
– Trẻ dưới 1 tuổi phải ngủ từ 14-18 tiếng/ngày.
– Trẻ từ 2-5 tuổi cần phải ngủ từ 11-13 tiếng/ngày.
– Trẻ từ 6-13 tuổi cần phải ngủ 9-10 tiếng/ngày.
Khó ngủ ở trẻ là một dạng biểu hiện của rối loạn giấc ngủ, biểu hiện bằng việc: Trẻ khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong đêm. Điều này khiến trẻ trở rơi vào tình trạng khó chịu, cáu gắt, mệt mỏi, chán ăn,...
>>> Xem thêm: Chữa mất ngủ bằng chuối xanh - Phương pháp hiệu quả dành cho bạn!
Điểm danh thủ phạm gây khó ngủ ở trẻ
Hiện nay, nhiều cha mẹ phải đối mặt với hiện tượng trẻ trằn trọc, khó ngủ ban đêm. Theo thống kê, có đến 69% cha mẹ cho rằng, con cái của họ (trong độ tuổi dưới 10 tuổi) thường rơi vào trạng thái khó ngủ ít nhất 2 - 3 lần/tuần. Dưới đây là các thủ phạm gây ra hiện tượng trên:
Kích thích thần kinh
Thần kinh trẻ nhỏ chưa được hoàn thiện, rất dễ bị kích thích nếu như gặp phải những tác động bất lợi từ môi trường như: Nhiệt độ phòng, ánh sáng, tiếng ồn… Điều này có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ, khiến trẻ trằn trọc, khó ngủ hay bị giật mình và quấy khóc
Thiếu hụt dinh dưỡng
Khi cơ thể trẻ bị thiếu canxi không chỉ gây còi xương mà còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Điều này khiến cho các chất dẫn truyền đến dây thần kinh bị cản trở, hoạt động kém, làm giấc ngủ của trẻ trở nên khó khăn.
Bệnh về đường hô hấp
Khó ngủ hay quấy khóc rất có thể là dấu hiệu trẻ đang gặp vấn đề về đường hô hấp. Với những trẻ mắc bệnh như: Ho khò khè, sổ mũi, cổ họng nhiều đờm sẽ gây hiện tượng tắc đường thở và gián đoạn giấc ngủ. Điều đó khiến trẻ luôn bị khó chịu và hay quấy khóc về đêm.
Tiếng ồn
Với những trẻ sống trong môi trường có nhiều tiếng ồn như: Tiếng xe cộ, tiếng người nói,.. sẽ khiến trẻ hay bị mộng du. Về lâu dài, tình trạng này nằm trong tiềm thức, khiến trẻ dễ bị ám ảnh trong giấc ngủ, ngủ không sâu giấc.
>>>Xem thêm: Trẻ em khó ngủ thiếu chất gì?
Khi trẻ trằn trọc khó ngủ, phải làm sao?
Có nhiều biện pháp giúp giải quyết vấn đề khó ngủ ở trẻ. Trong quá trình nuôi dạy và chăm sóc, các bố mẹ có thể tham khảo các gợi ý hữu ích sau đây.
Cho bé tập thể dục
Biện pháp đầu tiên là bạn nên cho bé tập thể dục thường xuyên. Tham gia vào các hoạt động ngoài trời giúp hấp thụ vitamin D, canxi tự nhiên để phát triển hệ xương và tăng cường chức năng dẫn truyền hệ thần kinh. Như vậy sẽ giúp bé ngủ ngon hơn sau một ngày hoạt động vui vẻ, thoải mái.
Sinh hoạt biểu khoa học
Mẹ nên cho ngủ giấc ngắn vào buổi trưa, không ngủ sau 5h hoặc 6h chiều. Vì khi ấy quá gần giấc ngủ chính, khiến trẻ trằn trọc, khó ngủ vào buổi tối. Sẽ hữu ích nếu để trẻ đi ngủ vào một giờ cố định, cha mẹ hãy trực tiếp trao đổi với con về vấn đề này, thay vì gò ép bé phải đi ngủ trong tâm trạng khó chịu.
Gần gũi với bé trước khi ngủ
Nên tạo cảm giác an toàn cho bé vào buổi tối trước khi đi ngủ, những cái ôm, bài hát ru nhẹ nhàng hay các câu chuyện cổ tích sẽ giúp tâm lý trẻ ổn định, làm giấc ngủ đến với trẻ dễ dàng hơn. Cha mẹ hãy để ý về sự thay đổi đang xảy ra trong cuộc sống của trẻ. Điều này sẽ hữu ích để cha mẹ hiểu những gì trẻ đang gặp phải và giúp con vượt qua cơn lo lắng.
Bổ sung kẽm
Kẽm là chất ảnh hưởng đến sự nhận thức và phát triển của trẻ, ngoài ra, còn giúp tăng cường chức năng miễn dịch, đảm bảo sự tăng trưởng của các tế bào. Thiếu kẽm khiến bé ngủ hay giật mình, khó chịu, thậm chí thức trắng đêm. Để khắc phục tình trạng này, mẹ nên bổ sung các nguồn thực phẩm giàu kẽm vào trong thực đơn hàng ngày, bao gồm: Thịt đỏ, thịt gà, vịt, trứng và sữa, hải sản có vỏ, trái cây,...
>>> Tại sao người trẻ dễ bị mất ngủ? Lắng nghe chuyên gia Lê Văn Nhân giải đáp qua video sau:
Kim Thần Khang giúp bé yêu ngon giấc mỗi ngày
Nhiều người vẫn nghĩ mất ngủ chỉ xảy ra ở người lớn. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều trẻ nhỏ cũng mắc chứng mất ngủ, tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thể trạng của trẻ.
Thấu hiểu được nỗi niềm của các bậc phụ huynh, qua nhiều năm nỗ lực nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam đã bào chế thành công sản phẩm Kim Thần Khang có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, cải thiện tình trạng khó ngủ, trằn trọc ở trẻ hiệu quả. Kim Thần Khang được coi là giải pháp toàn diện tác động đến cả nguyên nhân gây mất ngủ, giúp cân bằng chất dẫn truyền thần kinh serotonin và cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh. Thành phần chính của sản phẩm là cao hợp hoan bì, tác dụng chữa mất ngủ của vị thuốc này được phát hiện đầu tiên bởi nhà thực vật cổ. Cụ thể, khi quan sát loại cây này, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hiện tượng lạ - lá của cây hợp hoan mở rộng vào ban ngày và cụp lại vào ban đêm. Người Nhật Bản gọi cây hợp hoan là “nemu-no-ki” hay “nebu-no-ki”, trong đó “nemu” có nghĩa là ngủ (cách gọi này dựa trên hiện tượng của cây vào ban đêm). Từ thực tế đó, nhiều nhà thực vật cổ đã suy đoán rằng, cây này có tác dụng cải thiện chứng rối loạn giấc ngủ.
Để tăng cường hiệu quả, ngoài hợp hoan bì, Kim Thần Khang còn có sự kết hợp của 7 thành phần khác bao gồm: Uất kim (rễ phụ cây nghệ) giúp giải trầm uất, giảm suy nghĩ nhiều; Viễn chí (trí nhớ xa) giúp tăng cường trí nhớ, tăng khả năng tập trung cho trẻ; Toan táo nhân, ngũ vị tử giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, giảm hồi hộp, bồn chồn, tim đập nhanh, giúp trẻ ngủ sâu giấc; Hồng táo giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi cho trẻ; Vitamin PP, Soy lecithin (vỏ hạt đậu nành) giúp tăng dinh dưỡng cho não bộ, thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng...
Chính nhờ những tác dụng trên, Kim Thần Khang hiện đang được đánh giá là sản phẩm uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần kinh. Với nguồn gốc thảo dược thiên nhiên lành tính, cha mẹ hoàn toàn có thể yên tâm lựa chọn cho trẻ sử dụng lâu dài mà không phải lo lắng về tác dụng phụ.
Kinh nghiệm cải thiện mất ngủ thành công
Đã có hàng ngàn người tin tưởng sử dụng Kim Thần Khang và cho hiệu quả tích cực, điển hình là trường hợp của anh Đỗ Văn Phong (sinh năm 1977, trú tại thôn 1, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) từng 4 năm sống chung với suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm. Cơn bệnh hành hạ khiến anh mất ngủ triền miên khiến tâm trí bất an, cơ thể mệt mỏi. May mắn, nhờ biết đến sản phẩm Kim Thần Khang mà niềm hạnh phúc đã trở về với tổ ấm của vợ chồng anh.
Lắng nghe chia sẻ của anh Phong qua video sau đây:
>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Đánh giá chuyên gia
Lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương về nguyên nhân gây mất ngủ ở người trẻ tuổi qua video sau:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang
Bé yêu mất ngủ khiến nhiều cha mẹ lo lắng! Bên cạnh việc tham khảo các gợi ý trên, phụ huynh nên cho bé sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày để con có được giấc ngủ ngon nhé!
Nếu còn thắc mắc về tình trạng trằn trọc khó ngủ ở trẻ em cũng như sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến Hotline (Zalo/Viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
.