"Trầm cảm có chữa được không" luôn là từ khóa có lượt tìm kiếm hàng đầu trên các công cụ tìm kiếm hiện nay. Bởi ngày nay, trước những áp lực, căng thẳng của cuộc sống, trầm cảm đang dần trở thành hệ quả của xã hội hiện đại. Nếu bạn đang có chung thắc mắc trên, hãy click ngay vào bài viết dưới đây. Mời bạn đọc tham khảo!
Trầm cảm là gì?
Trầm cảm là một chứng rối loạn tâm trạng, gây ra cảm giác buồn và mất hứng thú kéo dài. Chứng trầm cảm sẽ ảnh hưởng đến cách bạn cảm nhận, suy nghĩ, hành xử, khi kéo dài có thể dẫn đến những vấn đề tổn hại nghiêm trọng về tinh thần và thể chất.
Trầm cảm là một chứng rối loạn tâm trạng
>>>Xem thêm: TRẦM CẢM Ở TRẺ EM và những điều cha mẹ cần biết - Đừng bỏ lỡ!
Nguyên nhân gây trầm cảm
Trầm cảm được coi là sản phẩm của xã hội hiện đại. Theo các chuyên gia, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trầm cảm bao gồm:
Yếu tố di truyền
Ít người tin rằng, trầm cảm bị ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền, nhưng một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có khoảng 46% các cặp song sinh cùng trứng sẽ cùng mắc trầm cảm. Nếu bố mẹ mắc bệnh trầm cảm thì con cái có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cao hơn bình thường.
Giới tính
Các nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh trầm cảm cao gấp 2 lần nam giới. Phụ nữ thường phải gánh vác khối lượng công việc đồ sộ liên quan đến công việc xã hội, gia đình, những áp lực dồn nén, chuyện chăm sóc con cái,... khiến họ không có thời gian chia sẻ, chăm sóc bản thân, do đó nguy cơ mắc bệnh trầm cảm luôn cao hơn nam giới.
Stress kéo dài
Căng thẳng, stress kéo dài sẽ làm mất cân bằng tâm lý của con người, đặc biệt khi gặp phải chấn động mạnh về tâm lí như mất người thân hay trải qua các sự kiện đau thương,... đều là nguồn cơn trực tiếp dẫn đến trầm cảm.
Stress kéo dài là nguyên nhân trực tiếp gây ra trầm cảm
Do một số bệnh lý
Các bệnh như chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, u não, sa sút trí tuệ,... cũng là nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm. Những người mắc các bệnh lý nghiêm trọng như ung thư, đột qụy, bệnh tim,... có nguy cơ cao mắc chứng trầm cảm. Ngoài ra, những yếu tố như: Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt, mang thai, sảy thai, giai đoạn sau sinh, tiền mãn kinh hay mãn kinh cũng là nguyên nhân gây trầm cảm ở phụ nữ.
Mất ngủ thường xuyên
Mất ngủ kéo dài sẽ khiến cơ thể rơi vào trạng thái ức chế, làm gia tăng nguy cơ trầm cảm. Bởi giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với tinh thần và sức khỏe của con người. Vì vậy, hãy quan tâm đến chu kỳ giấc ngủ, duy trì giờ ngủ và thức phù hợp, thậm chí cả việc đi ngủ đúng giờ vào mỗi đêm.
Mất ngủ kéo dài làm gia tăng nguy cơ mắc trầm cảm
>>>Xem thêm: Rơi vào TRẦM CẢM chỉ vì 6 thói quen tưởng chừng vô hại - Đọc ngay để biết!
Giải đáp: Trầm cảm có chữa được không?
Bệnh trầm cảm có thể được chữa khỏi hoàn toàn nếu người mắc phát hiện và điều trị sớm. Ngoài ra, sự quan tâm, chăm sóc của người thân sẽ giúp tình trạng bệnh cải thiện nhanh hơn. Để chữa bệnh trầm cảm, ngoài việc cần kết hợp nhiều phương pháp, còn phụ thuộc vào bản thân người bệnh có hợp tác, kiên trì tuân thủ theo phác đồ điều trị đã được đưa ra hay không. Một số cách điều trị bệnh lý trầm cảm phổ biến:
Dùng thuốc Tây y: Có tới 80% người mắc trầm cảm đáp ứng tốt với các thuốc điều trị, vì vậy, bạn nên lạc quan, giữ tinh thần tốt hơn. Tuy nhiên, trầm cảm là một bệnh mạn tính và có khả năng bị tái phát nên đòi hỏi điều trị lâu dài, không chỉ nhằm mục tiêu giúp cho người bệnh hết triệu chứng mà còn ngăn chặn tái phát. Quá trình điều trị trầm cảm với thuốc được chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn điều trị đầu tiên, mục tiêu là đem lại sự “bình phục” và giúp người bệnh không còn triệu chứng.
Giai đoạn 2: Giai đoạn này kéo dài khoảng 20 tuần, mục tiêu là duy trì sự “bình phục” và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Giai đoạn 3: Bác sĩ sẽ quyết định bạn cần được tiếp tục điều trị nữa hay dừng để đề phòng tái diễn cơn trầm cảm.
Gặp gỡ các chuyên gia tâm lý: Ở những bệnh nhân có mức độ bệnh nhẹ thì nên đến gặp gỡ các chuyên gia tâm lý để tháo gỡ những vấn đề đang mắc phải. Sẽ tốt hơn khi có người luôn lắng nghe và chia sẻ giúp họ ổn định về tâm lý và thể chất, tạo sự vững tin và loại bỏ cảm giác cô đơn lạc lõng một mình.
Sử dụng thảo dược hợp hoan bì: Trầm cảm là căn bệnh mạn tính, dễ tái phát nên buộc người bệnh phải điều trị kiên trì, lâu dài. Trong khi đó, các thuốc tây chỉ hỗ trợ kiểm soát triệu chứng, không điều trị dứt điểm được bệnh. Vị thuốc thảo dược hợp hoan bì là một phát hiện mang tính đột phá được các nhà khoa học tìm ra và ứng dụng lâm sàng cho kết quả như mong đợi. Theo nghiên cứu tại khoa dược các trường Đại học Dược, Đại học Kyung Hee, Đại học Quốc gia Pukyong cho thấy, hợp hoan bì có tác dụng giải trầm uất, làm dịu thần kinh đồng thời tăng chức năng cho tế bào thần kinh do: Một là ức chế làm thay yếu tố trung gian serotonergic, đặc biệt là thụ thể 5-HT1A (chất dẫn truyền xung động thần kinh), từ đó có tác dụng làm dịu thần kinh, giải trầm uất cải thiện chứng mất ngủ, buồn phiền, hồi hộp, căng thẳng; Hai là có tác dụng chống oxy hóa - dịch chiết vỏ cây hợp hoan có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do (yếu tố gây lão hóa và tổn thương tế bào não), nó được đánh giá mạnh gấp 6 lần acid ascorbic (vitamin C). Chính nhờ công dụng này, hợp hoan bì giúp phục hồi chức năng và nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, lấy lại tinh thần lạc quan, bình thản trong tâm hồn.
>>>Xem thêm: Vượt qua trầm cảm nhẹ đơn giản nhờ áp dụng các bí quyết sau - Đọc ngay để biết
Kim Thần Khang - Tia hy vọng mới dành cho người trầm cảm
Trầm cảm là bệnh lý rối loạn tâm thần phổ biến, có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi, bệnh tiến triển kéo dài và rất dễ tái phát. Chính vì vậy, điều trị bệnh lý này cần rất nhiều thời gian, sự kiên trì của cả bệnh nhân và người thân. Hiện nay, đa phần các bác sĩ đều kê đơn điều trị với nhiều loại thuốc. Để giúp người trầm cảm vừa kiểm soát được bệnh và tránh được tác dụng phụ do thuốc tây y gây ra, các chuyên gia khuyên nên phối hợp với sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược để nâng cao hiệu quả kiểm soát triệu chứng của trầm cảm, đồng thời giảm liều thuốc tây y, ngăn chặn tác dụng phụ và nguy cơ tái phát trầm cảm.
Từ xa xưa, hợp hoan bì được coi là thảo dược hàng đầu giúp dưỡng tâm, an thần. Theo y học cổ truyền, hợp hoan bì có vị ngọt, tính bình, quy vào hai kinh tâm và can. Chức năng chủ yếu là: Cải thiện triệu chứng tâm thần: Giúp an thần kinh, giải trầm uất; Cải thiện triệu chứng thần kinh: Giúp tăng cường lưu thông khí huyết, giúp giảm đau nhức mình mẩy, giảm đau nhức xương khớp, giảm đau đầu mất ngủ,…
Hiện nay, hợp hoan bì được kết hợp với cao táo nhân, cao hồng táo, cao viễn chí, cao ngũ vị tử, uất kim,… trong sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang có tác dụng giúp dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng, đau đầu, mất tập trung, suy giảm trí nhớ ở người trầm cảm. Sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn, sử dụng lâu dài được vì không gây tác dụng phụ, có tác dụng phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả.
Kim Thần Khang giúp hỗ trợ điều trị trầm cảm hiệu quả
Cảm nhận khách hàng khi cải thiện trầm cảm thành công
Chị Tằng Thị Hương (19 tuổi, ở thôn Khe Chanh, xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh), SĐT: 0948.973.250 vượt qua trầm cảm sau sinh sau hơn 1 tháng sử dụng Kim Thần Khang.
Xem thêm chia sẻ của chị trong video sau đây:
>>> Xem thêm: Nhiều người bị trầm cảm, mất ngủ, rối loạn lo âu,… chia sẻ về cách cải thiện bệnh hiệu quả.
Chuyên gia đánh giá về tác dụng của Kim Thần Khang
Mời bạn lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương về các phương pháp chữa bệnh trầm cảm qua video sau:
>>> Xem thêm: Đánh giá của nhiều chuyên gia khác về tác dụng của Kim Thần Khang
Từ những thông tin mà bài viết cung cấp, hy vọng bạn đã giải đáp được thắc mắc trầm cảm có chữa khỏi không. Để đẩy lùi trầm cảm hiệu quả, bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang, đồng thời duy trì một chế độ dinh dưỡng, tập luyện phù hợp nhé!
Bạn đang bị trầm cảm, trầm cảm lâu năm hoặc nghi ngờ dấu hiệu trầm cảm vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
Phương Loan