Bệnh mất tập trung ở trẻ em luôn là chủ đề được nhiều phụ huynh quan tâm. Trong giai đoạn phát triển đầu đời, nếu bé luôn có biểu hiện xao nhãng, gặp khó khăn trong việc chú ý, dễ bị phân tâm bởi tác động nhỏ,... đó có thể là dấu hiệu xuất hiện của bệnh lý mất tập trung. Bài viết sau đây sẽ chỉ ra 5 thủ phạm gây ra hiện tượng này. Mời bạn đọc tham khảo!
Mất tập trung là gì?
Mất tập trung là một trong những biểu hiện phổ biến của hiện tượng suy giảm trí nhớ. Điều này khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức và thông tin mới, gây suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm lý và sinh hoạt hàng ngày.
>>>Xem thêm: Trẻ em khó ngủ thiếu chất gì?
Dấu hiệu trẻ mất tập trung
Nhiều cha mẹ thường phàn nàn về tình trạng con kém tập trung. Điều này khiến các bé gặp khó khăn trong quá trình học tập và vui chơi. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu là yếu tố quan trọng giúp con rời xa hiện tượng này:
- Trẻ không thể tập trung vào quá nhiều chi tiết.
- Trẻ khó duy trì khả năng chú ý trong học tập và vui chơi.
- Lơ đãng, không lắng nghe người khác dù đang trực tiếp nói chuyện.
- Khó khăn trong việc thực hiện theo hướng dẫn của người lớn.
- Khó tham gia vào các hoạt động cần tính tổ chức, đòi hỏi sự chú ý lâu dài.
- Trẻ dễ bị phân tâm bởi các sự việc đang xảy ra xung quanh.
- Thường hay quên các công việc được phân công.
>>>Xem thêm: Khi bị mệt mỏi uể oải, uống thuốc gì để cải thiện?
Nguyên nhân gây bệnh mất tập trung ở trẻ
Nhiều cha mẹ thường xuyên phàn nàn về hiện tượng mất tập trung ở con nhỏ, dù đã thử nhiều biện pháp nhưng vẫn không cải thiện được. Dưới đây là các nguyên nhân gây ra hiện tượng trên:
Thiếu chất sắt
Một số phụ huynh thường nuông chiều con, cho bé ăn uống theo sở thích với nhiều loại bánh kẹo, đồ ăn nhanh mà quên bổ sung các thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là sắt. Theo các chuyên gia, thiếu sắt là nguyên nhân khiến trẻ luôn cảm thấy mệt mỏi, chán ăn và gặp khó khăn trong việc tập trung.
Thiếu ngủ
Theo tiêu chuẩn giấc ngủ, trẻ em cần ngủ từ 10 - 11 tiếng/ngày. Do đó, nếu không được ngủ đủ giấc sẽ khiến trẻ mệt mỏi, uể oải, mất tập trung trong giờ học. Đặc biệt, một số trường hợp trẻ sẽ hiếu động thái quá vào ban ngày nếu giấc ngủ không được đảm bảo về lượng và chất.
Không gian hoạt động gây xao nhãng
Cha mẹ hãy kiểm tra lại không gian hoạt động của bé tại nhà như: Phòng học, phòng ngủ,.. Môi trường sống, làm việc nhiều tiếng ồn, không gọn gàng, thoáng mát chính là nguyên nhân khiến bé khó chịu, bứt rứt, thiếu tập trung dù vui chơi hay học tập.
Lạm dụng công nghệ
Một số cha mẹ thường cho con tiếp xúc quá nhiều với các thiết bị công nghệ mà không biết rằng, ánh sáng xanh phát ra từ tivi, máy tính, điện thoại có thể phá vỡ nhịp sinh học, cản trở giấc ngủ, đồng thời tia bức xạ từ các thiết bị này làm giảm khả năng phát triển não bộ, khiến trẻ tiếp nhận thông tin thụ động và dễ gây mất tập trung.
Di truyền
Bệnh mất tập trung ở trẻ có thể xuất phát từ di truyền, khiến bé chậm phát triển. Bệnh lý này có thể xuất hiện trong khi mang thai hoặc khiếm khuyết về não bộ trước khi sinh, dẫn đến trẻ chậm phát triển, mất đi khả năng tập trung.
>>>Xem thêm: Mệt mỏi là biểu hiện của bệnh lý nào?
Bí quyết giúp con yêu tăng cường tập trung
Để giúp bé cải thiện sự tập trung, tăng cường khả năng phản xạ và tiếp nhận thông tin, cha mẹ nên tham khảo các gợi ý sau đây:
Bổ sung thêm sắt: Sắt là một thành phần quan trọng cấu tạo nên hemoglobin - một protein vận chuyển oxy trong máu và myoglobin. Khi cơ thể bé thiếu chất này sẽ gây cảm giác mệt mỏi, dễ mất tập trung. Do đó, mẹ nên bổ sung nguồn thực phẩm giàu sắt như: Thịt bò, hải sản, rau màu xanh sẫm và các loại đậu,… trong thực đơn hàng ngày.
Ngủ đủ giấc: Một giấc ngủ ngon sẽ giúp bé có đủ năng lượng để học tập, vui chơi trong ngày. Khi ngủ sâu, não bộ được nghỉ ngơi, giúp phục hồi hệ thần kinh trung ương, cải thiện trí nhớ, tăng cường sự tập trung của trẻ trong công việc hàng ngày.
Tránh xa các thiết bị công nghệ: Việc cho trẻ sử dụng các thiết bị công nghệ như: Ipad, smartphone,... khiến bé chìm đắm vào trò chơi mà quên đi nhiệm vụ học. Thậm chí, sau khi chơi điện tử kéo dài hàng giờ, nhiều trẻ rơi vào trạng thái mơ tưởng về thế giới ảo. Do đó, cha mẹ nên giới hạn thời gian sử dụng hoặc hạn chế cho trẻ tiếp xúc với các thiết bị này từ quá sớm.
Tập thể dục: Tập thể dục hàng ngày là một phương pháp có thể giúp các bé tăng khả năng tập trung cao độ. Sau những giờ học căng thẳng trên lớp, cha mẹ nên cho con tham gia các lớp khiêu vũ, tập nhảy, thể dục nhịp điệu,... để rèn luyện sự dẻo dai, tăng cường khả năng chú ý và tạo sự phản xạ nhanh trong cuộc sống.
>>> Xem thêm: Người thường xuyên đau đầu mất tập trung điều trị như thế nào? GS.TS Nguyễn Văn Chương tư vấn qua video sau:
Cải thiện trí nhớ, tăng cường tập trung nhờ Kim Thần Khang
Mất tập trung ở trẻ xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi, cá tính bẩm sinh hay các yếu tố từ môi trường. Do đó, khi nhận thấy con có biểu hiện mất tập trung, cha mẹ nên quan tâm bằng cách xây dựng chế độ nghỉ ngơi, vui chơi, học tập lành mạnh. Tăng cường khả năng tập trung sẽ là kỹ năng nền tảng để con phát triển tốt trong tương lai.
Để đáp ứng được mục tiêu này, ngày nay, các chuyên gia khuyên phụ huynh nên lựa chọn sử dụng sản phẩm thảo dược giúp cải thiện trí nhớ cho bé yêu. Điển hình cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang. Đây được coi là công thức ưu việt dành cho người suy giảm trí nhớ, đem lại sự cân bằng cho hệ thần kinh. Sự kết hợp của các vị thuốc quý trong dân gian như viễn chí (trí nhớ xa) giúp điều trị chứng hay quên, dưỡng tâm, an thần, tăng cường trí nhớ và khả năng tập trung, cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh; Soy lecithin chiết xuất từ vỏ đậu nành giúp bổ sung choline cho hoạt động não bộ, làm thư giãn tinh thần, giảm căng thẳng; Hợp hoan bì (thành phần chính) có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất, giúp lưu thông máu; Uất kim (rễ phụ cây nghệ) giúp giải trầm uất, giảm suy nghĩ nhiều; Toan táo nhân, ngũ vị tử giúp trấn tĩnh hệ thần kinh, giảm hồi hộp, giúp ngủ sâu giấc; Hồng táo giúp tăng cường sức khỏe, giảm mệt mỏi. Tất cả các thành phần trên tác động toàn diện cả vào nguyên nhân và triệu chứng suy giảm trí nhớ, tạo nên một bước đột phá trong việc cải thiện chứng suy giảm trí nhớ, mất tập trung ở trẻ em.
Kim Thần Khang hiện đang là sản phẩm uy tín trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thần kinh được rất nhiều người tin dùng để hỗ trợ điều trị chứng suy giảm trí nhớ, mất tập trung. Đặc biệt, với nguồn gốc thảo dược thiên nhiên lành tính, cha mẹ có thể yên tâm cho con sử dụng lâu dài mà không lo lắng về tác dụng phụ.
Kinh nghiệm cải thiện chứng suy giảm trí nhớ hiệu quả
Hiện nay, đã có rất nhiều người sử dụng Kim Thần Khang trong hỗ trợ cải thiện chứng suy giảm trí nhớ, mất tập trung. Điển hình là trường hợp của anh Nguyễn Bản (SN 1989, ở xã Tam Anh Nam, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam - SĐT 0774525889) rơi vào tình trạng hồi hộp, mất ngủ, trí nhớ suy giảm. Thậm chí, có những ngày anh phải chịu tới vài cơn bấn loạn, chân tay run rẩy, sức khỏe suy kiệt. Dù đã đi khám ở nhiều nơi nhưng bệnh không thuyên giảm. May mắn thay, sau 6 tháng sử dụng Kim Thần Khang, anh đã khỏe mạnh trở lại, tinh thần sảng khoái, đầu óc minh mẫn.
Lắng nghe chia sẻ của anh Bản trong video sau đây:
>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang
Lắng nghe GS.TS Nguyễn Văn Chương giải đáp thắc mắc: Suy giảm trí nhớ có uống Kim Thần Khang được không qua video sau đây:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng cải thiện mất ngủ, suy giảm trí nhớ của sản phẩm Kim Thần Khang
Để gạt bỏ nỗi lo về chứng mất tập trung ở trẻ, giúp con yêu phát triển một cách toàn diện, cha mẹ hãy lựa chọn giải pháp thảo dược hiệu quả mang tên Kim Thần Khang mỗi ngày cho con yêu nhé!
Nếu còn thắc mắc về bệnh mất tập trung ở trẻ cũng như sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến Hotline (Zalo/Viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh