Sự đeo bám dai dẳng của bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm khiến người bệnh rơi vào tháng ngày mệt mỏi. Hệ lụy nguy hiểm của rối loạn lo âu, trầm cảm là chủ đề được nhiều người quan tâm. Bởi việc lường trước những hiểm họa sẽ giúp người bệnh đưa ra cách phòng tránh và điều trị bệnh kịp thời. Mời bạn tham khảo bài viết sau đây!

Con số báo động về bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm

Rối loạn lo âu và trầm cảm là chứng rối loạn về mặt cảm xúc, thuộc bệnh lý não bộ chứ không đơn thuần là cảm giác buồn, chán nản, sợ hãi hay thất vọng chỉ trong thoáng chốc mà hầu hết mọi người trải qua trong cuộc sống. Đặc biệt, nó ảnh hưởng đến cảm xúc, thái độ, cách cư xử của người bệnh với mọi người xung quanh, trong cuộc sống hàng ngày và ngay cả chính bản thân mình.

Sở dĩ trầm cảm được coi là “sát thủ giấu mặt trong xã hội hiện đại” bởi những con số thống kê cho thấy, tỷ lệ dân số mắc bệnh này ngày càng tăng nhanh và hiện chưa có dấu hiệu dừng lại. Cho đến nay, có khoảng 350 triệu người trên thế giới bị trầm cảm. Và theo dự đoán của WHO, đến năm 2020, nó sẽ đứng thứ 2 trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu.

Ở Việt Nam, số người mắc trầm cảm đang tăng nhanh chóng mặt. Theo thống kê, năm 2000 có khoảng 2,47% dân số bị trầm cảm nhưng đến nay, tỷ lệ này đã tăng lên 3% dân số, bệnh không phân biệt lứa tuổi, tỷ lệ mắc ở nữ giới cao hơn nam giới. Tại bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, các bác sĩ ước tính: Cứ 10 người trầm cảm nặng thì 4 người có ý tưởng, suy nghĩ tự sát và một trong số đó đã thử tự sát nhưng thất bại.

 Trầm cảm được coi là sát thủ giấu mặt

Trầm cảm được coi là sát thủ giấu mặt

Tương tự trầm cảm, trong những năm gần đây, tỷ lệ người mắc rối loạn lo âu ngày càng gia tăng, chiếm khoảng 3,5% dân số. Rối loạn lo âu luôn nằm trong danh sách các bệnh tâm thần phổ biến nhất. Có 28,8% người Mỹ trưởng thành được chẩn đoán mắc rối loạn lo âu tại một thời điểm nào đó của cuộc đời. Chúng bao gồm: Rối loạn lo âu xã hội, rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD), rối loạn lo âu tổng quát, rối loạn hoảng loạn và rối loạn ám ảnh cưỡng chế.

>>>Xem thêm: Tổng quan về bệnh rối loạn lo âu trầm cảm - ĐỌC NGAY ĐỂ BIẾT

Ảnh hưởng rối loạn lo âu, trầm cảm đến cuộc sống

Trầm cảm, rối loạn lo âu về mặt lý thuyết là một bệnh tâm thần. Tuy nhiên, nó không chỉ gây ra những ảnh hưởng về mặt tinh thần mà còn nguy hiểm cho sức khỏe thể chất.

Nguy hại cho sức khỏe thể chất:

Y học ngày xưa nhấn mạnh “Nộ thương can, Bi thương phế, Tư thương tỳ, Khủng thương thận, Kinh thương vị” (Giận dữ làm tổn thương gan; Buồn phiền tổn thương phổi; Lo nghĩ tổn thương dạ dày; Sợ hãi tổn thương thận). Điều này có thể hiểu rằng, chính các trạng thái ở “tâm” sẽ ảnh hưởng đến những bộ phận tương ứng trong cơ thể. Trong khi đó, ở người trầm cảm, rối loạn lo âu, hầu như đều tồn tại hết các trạng thái này. Vậy nên, nếu không chữa trị kịp thời, bệnh sẽ làm nguy hại cho sức khỏe thể chất, nhất là các cơ quan nội tạng sẽ phải chịu nhiều tổn thương, gây nên các bệnh thực thể liên quan.

Suy giảm hệ miễn dịch

Trầm cảm, rối loạn lo âu kéo dài có thể làm suy yếu sức mạnh của hệ thống miễn dịch, khiến bạn dễ bị cảm lạnh và cúm hơn. Hệ thống miễn dịch bị suy giảm là do hormone gây stress được sản sinh và tồn tại lâu dài trong cơ thể. Điều này cũng giải thích tại sao ngày nay chúng ta dễ bị cảm lạnh và cúm thường xuyên hơn.

Mất kiểm soát ăn uống

Khi đang lo âu, trầm cảm hay căng thẳng, bạn sẽ có hai xu hướng ăn uống: Ăn rất nhiều hoặc không ăn gì cả. Thay đổi thói quen ăn uống sẽ dẫn đến thay đổi về cơ chế trao đổi chất, từ đó ảnh hưởng đến thể trạng, khiến bạn tăng hoặc giảm cân nhanh chóng.

 Chán ăn là dấu hiệu điển hình của rối loạn lo âu, trầm cảm

Chán ăn là dấu hiệu điển hình của rối loạn lo âu, trầm cảm

Mất ngủ đêm

Khi chán nản, mệt mỏi, bạn sẽ cảm thấy khó ngủ do tâm trí không bình tĩnh, liên tục suy nghĩ. Giấc ngủ do đó cũng dễ bị gián đoạn, tỉnh giấc giữa đêm và khó ngủ trở lại. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự tỉnh táo của bạn, thậm chí còn làm cho tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm nặng hơn.

Mệt mỏi

Trầm cảm, rối loạn lo âu khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi và cạn kiệt năng lượng. Bạn sẽ không thể thực hiện các hoạt động đơn giản như: Đi lại, đứng lên, ngồi xuống hay nói chuyện,.... bởi sự khó chịu, đau nhức, run rẩy chân tay do bệnh lý gây ra.

Tự sát

Hậu quả nghiêm trọng nếu không kịp thời chữa rối loạn lo âu, trầm cảm là tình trạng bệnh ngày càng nặng sẽ tàn phá bản thân người bệnh, đỉnh điểm có thể cướp đi mạng sống của họ, do ý nghĩ tự sát luôn xuất hiện trong suy nghĩ. Điều này cực kỳ nguy hiểm bởi đa số họ đều tự ti cho rằng, mình là gánh nặng của xã hội và không đáng được sống. Tự tử như một lựa chọn để giúp trốn thoát hiện thực, rời xa những đau đớn về tinh thần và thể chất.

Cuộc sống là bức tranh đa chiều với nhiều mảng màu sáng tối xen kẽ. Đôi khi biến cố bất ngờ xảy đến khiến ta như gục ngã. Và đó cũng là câu chuyện của chị Nguyễn Thị Bình (sinh năm 1985, SĐT: 0794.782.341, trú tại 18/45 khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh). Ngỡ tưởng cuộc sống mãi êm đềm, hạnh phúc, nhưng bất ngờ năm 27 tuổi, chị chịu một biến cố lớn khi người chồng rời xa chị để đi tìm cuộc sống mới. Từ lúc nhận ra chồng mình không chung thủy, chị buồn bã rồi sinh bệnh. Nói là bệnh nhưng toàn thân không đau nhức, chỉ có tâm trí lúc nào cũng rối bời suy nghĩ, suy nhược thần kinh gây ra mất ngủ kéo dài. Chị kể: “Năm 27 tuổi, sức vóc tôi đang khỏe mạnh, sinh lực tràn trề, làm việc phăng phăng nhưng khi gặp cú sốc, tôi phải suy nghĩ nhiều, không ngủ được rồi run chân tay, hồi hộp, lo âu, người luôn bực bội, có lúc muốn cầm dao giết con, may mà kiềm chế được. Ban đêm tôi có cảm giác rất lạ, cứ sợ người nọ, người kia giết mình. Đêm nào cũng mơ thấy ác mộng".

 Chị Bình chia sẻ khoảng thời gian đi khắp các bệnh viện để chữa bệnh

Chị Bình chia sẻ khoảng thời gian đi khắp các bệnh viện để chữa bệnh

hotline

Ban đầu khi mới có biểu hiện bệnh, chị Bình chủ quan nghĩ rằng, đó chỉ là những thay đổi cơ thể bình thường khi gặp cú sốc lớn nên không đi khám. Lâu dần, bệnh ngày càng nặng, khiến chị không khỏi lo lắng. Đi khám ở bệnh viện, các bác sĩ đều chẩn đoán chị bị rối loạn lo âu và cho thuốc điều trị, nhưng chị uống mãi mà không khỏi. Thấy tình hình xấu đi, chị tự đi đến một trung tâm thần kinh lớn ở Đồng Nai, tại đây bác sĩ nói chị bị trầm cảm và tiếp tục kê đơn thuốc uống. Lạ một điều, càng uống chị ngủ càng nhiều, nhưng cảm giác người mê man, giống như là hôm sau dậy không nổi nữa.

>>>Xem thêm: Thông tin về các loại thuốc điều trị rối loạn lo âu hiện nay - BẠN ĐÃ BIẾT CHƯA?

Phương pháp điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm hiệu quả

Trầm cảm, rối loạn lo âu có lẽ là căn bệnh dai dẳng, gây ảnh hưởng không những về sức khỏe mà còn khiến tinh thần người bệnh suy sụp, thậm chí đây chính là nguồn cơn dẫn đến nhiều vụ việc thương tâm. Do đó, để ngăn chặn và cải thiện tình trạng lo âu, mất ngủ và trầm cảm hiệu quả, bạn cần thực hiện chế độ sinh hoạt điều độ, lành mạnh, có chế độ ăn uống hợp lý, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để giúp nâng cao sức khỏe bản thân.

Ngoài ra, hàng ngày, bạn cần sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để nâng cao sức khỏe tâm thần, giảm lo âu, trầm uất, làm dịu thần kinh và gây ngủ tự nhiên. Điển hình cho dòng sản phẩm này là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang có thành phần chính là cao hợp hoan bì kết hợp cùng các dược liệu khác giúp dưỡng tâm, an thần, giải uất, có tác dụng rất tốt trong hỗ trợ điều trị trầm cảm, rối loạn lo âu. Đây là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược có tác động đến cả nguyên nhân gây căng thẳng thần kinh là giúp cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin và giúp cung cấp dưỡng chất cho hệ thần kinh, cải thiện các triệu chứng của trầm cảm, lo âu, hiệu quả hơn.

Những ngày tháng sống trong mệt mỏi, luôn sợ hãi, hồi hộp do rối loạn lo âu khiến cuộc sống của chị Bình rơi vào bế tắc, khủng hoảng. Dù đã chạy chữa ở khắp nơi nhưng căn bệnh “lạ” vẫn không buông tha khiến chị từng có ý định đầu hàng số phận. May mắn thay, nhờ biết đến thảo dược quý mà cuộc sống vui vẻ đã quay trở lại với chị.

Thời gian bị bệnh, chị Bình phải nghỉ làm, không thể chăm sóc con được, mọi việc phải nhờ gia đình bên ngoại. Mãi đến tết năm 2018, khi vô tình mở youtube trên điện thoại để tìm hiểu về bệnh của mình, tự nhiên chị đọc được thông tin có người phụ nữ ở Đắk Lắk bị trầm cảm với những triệu chứng y chang của chị đã dùng sản phẩm Kim Thần Khang và khỏi bệnh nên mừng lắm. Chị kể: “Trước thời điểm dùng Kim Thần Khang, tôi bị trầm cảm rất nặng. Tôi run chân tay và đổ mồ hôi nhiều, mỗi khi nằm xuống cứ sợ có người đánh mình nhưng thật sự thì không có ai đánh cả. Đầu tôi đau và nặng lắm, tưởng không nhấc lên nổi. Khi tôi lên mạng đọc thông tin về người phụ nữ ở Đắk Lắk bị trầm cảm nhờ uống Kim Thần Khang khỏi bệnh nên tôi đã đặt mua thử 3 hộp. Thời gian đầu, tôi dùng 8 viên/ngày chia 2 lần sáng, tối. Uống Kim Thần Khang được 1 hộp rưỡi, tôi thấy người khỏe, bệnh nhức đầu giảm hẳn. Dùng Kim Thần Khang tôi bắt đầu có lại cảm giác buồn ngủ, một đêm ngủ được 6 - 7 tiếng. Hay cái là khi dùng Kim Thần Khang, ngủ dậy tôi thấy đầu nhẹ nhàng, người sảng khoái, giấc ngủ sâu, không mơ, không mộng mị, ngủ dậy không hồi hộp, lo âu” - Chị Bình chia sẻ.

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị trầm cảm sau sinh hiệu quả

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm 

Xa rời được thuốc tây và cả tập bệnh án của 6 năm vật vã với bệnh, chị Bình yêu đời hẳn. Từ tết 2018 tới nay, chị dùng Kim Thần Khang đều đặn, bệnh khỏi lúc nào không hay. Giấc ngủ sâu đem đến cho chị tinh thần khỏe khoắn, yêu đời, không còn sợ hãi, hồi hộp, lo âu, những suy nghĩ tiêu cực cũng tan biến dần, chị đã quay lại với công việc trước kia của mình. Hiện tại, chị chỉ dùng liều duy trì Kim Thần Khang để hỗ trợ giấc ngủ, tăng cường sức khỏe thần kinh.

Gần đây, một người bác của chị đang khỏe mạnh nhưng tự nhiên bị mất ngủ triền miên, chị đã giới thiệu cho bác uống thử Kim Thần Khang. Rất mừng là sau 2 tuần sử dụng, tình trạng mất ngủ của bác chị cũng đã chuyển biến tích cực.

Những ánh sáng tươi đẹp lại xuất hiện trong cuộc sống của chị Bình, từ một con người đã từng chạm đến ranh giới giữa sự sống và cái chết, cứ ngỡ không bao giờ có thể khỏe mạnh, giờ đây, chị đã hòa nhập trở lại với nếp sinh hoạt bình thường. Không những thế, chị Bình còn cảm thấy yêu đời, yêu công việc. Nhìn đứa con hàng ngày lớn lên, đôi mắt chị Bình tràn ngập niềm hạnh phúc. Ánh mắt vui tươi, chị Bình không quên cảm ơn Kim Thần Khang đã cho chị cơ hội được sống lần thứ 2 trong cuộc đời.

Chia sẻ của người dùng Kim Thần Khang

Ngoài chị Bình, rất nhiều người khác đã cải thiện tình trạng rối loạn lo âu nhờ Kim Thần Khang. Tiêu biểu là trường hợp của chị Nguyễn Thị Thuyết (sinh năm 1985, ở thôn 7, xã Hữu Đô, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ). Suốt từ năm 2011, chị liên tục gặp tình trạng mất ngủ kéo dài, căng thẳng, đầu óc hoảng loạn, hoang tưởng dù đã được gia đình cho nhập viện chữa trị. Thật may mắn, nhờ tình cờ phát hiện ra sản phẩm Kim Thần Khang, chị Thuyết đã trở về với chính mình.

Cùng nghe chia sẻ của chị tại video dưới đây:

mua ngay

>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ

Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang

Lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương về các dạng rối loạn lo âu thường gặp trong video dưới đây:

>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang

Hy vọng với thông tin bài viết cung cấp, bạn đã hiểu rõ các nguyên nhân gây rối loạn lo âu. Đồng thời, để vượt qua rối loạn lo âu thành công như chị Bình và nhiều người khác, hãy sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!

Để giải đáp thắc mắc về rối loạn lo âu hay tư vấn thêm về sản phẩm Kim Thần Khang, mời bạn vui lòng liên hệ TỔNG ĐÀI MIỄN CƯỚC: 18006105/Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất nhé!

* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Linh Mai