Nhịp sống phát triển đồng nghĩa với sự gia tăng của các bệnh lý thần kinh. Học hỏi các cách chữa rối loạn lo âu, trầm cảm là cách giúp bạn trang bị kiến thức, vượt qua chứng bệnh này một cách dễ dàng. Thấu hiểu được nỗi niềm của người bệnh, mời bạn đọc cùng đến với thông tin tổng hợp các cách điều trị bệnh lý rối loạn lo âu, trầm cảm tốt nhất hiện nay trong bài viết sau.
Bạn biết gì về rối loạn lo âu, trầm cảm?
Khi nghiên cứu về bất kỳ phương pháp điều trị bệnh lý nào, việc đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu rõ về bệnh. Có được những kiến thức cơ bản không những giúp quá trình chữa bệnh trở nên dễ dàng mà còn giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả.
Rối loạn lo âu là gì?
Rối loạn lo âu có thể được hiểu là những lo lắng, căng thẳng và bất an về một sự việc hay vấn đề bình thường nào đó. Khác với lo lắng thông thường, rối loạn lo âu là tình trạng lo lắng và căng thẳng kéo dài, gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của người bệnh. Nguyên nhân cơ bản của rối loạn lo âu được cho là do sự thiếu hụt các chất dẫn truyền thần kinh như serotonin, norepinephrine và GABA, từ đó gây ra những rối loạn về tâm lý cho người bệnh. Bên cạnh đó, các yếu tố môi trường sống bất ổn cũng gây rối loạn lo âu. Người mắc chứng bệnh này thường có những biểu hiện sau:
- Dễ bị kích động, cáu gắt với người xung quanh, tâm lý không ổn định, cảm giác lo lắng luôn thường trực.
- Bị rối loạn nhịp tim, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống, kèm theo đó là hoa mắt, chóng mặt, đau đầu và mệt mỏi.
- Luôn có những suy nghĩ tiêu cực về mọi thứ, tất cả những điều xảy ra trong quá khứ hay hiện tại đều khiến người bệnh lo lắng và không có lối thoát cho bản thân.
Trầm cảm là gì?
Trầm cảm (depression) là bệnh rối loạn tâm trạng khá phổ biến. Người bệnh thường có tâm trạng buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc. Họ thường không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây. Trầm cảm ảnh hưởng đến cảm giác, suy nghĩ, hành xử của người bệnh, khiến họ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hoặc các vấn đề về thể chất cũng như tinh thần.
Bệnh trầm cảm rất phổ biến, có đến 80% dân số trên thế giới từng bị trầm cảm vào một lúc nào đó trong cuộc đời. Tần suất nguy cơ mắc bệnh trầm cảm trong suốt cuộc đời là 15 - 25%. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào và thường phổ biến hơn ở nữ giới hơn nam giới. Hội chứng này có tỷ lệ cao ở những người ly thân, ly dị, thất nghiệp.
>>>Xem thêm: Nhận biết ngay dấu hiệu của rối loạn lo âu - Ngăn chặn mối nguy hiểm!
Tìm hiểu thủ phạm ẩn sau rối loạn lo âu, trầm cảm
Bên cạnh sự tác động của quá trình sinh học trong cơ thể, không thể bỏ qua sự tác động của rất nhiều yếu tố khác dẫn đến nguy cơ rối loạn lo âu, trầm cảm.
Do sang chấn tâm lý
Sang chấn tâm lý hay còn gọi là stress chính là một nguyên nhân lớn gây bệnh trầm cảm. Người bệnh có thể bị tác động từ bên ngoài như bị sốc tâm lý, mâu thuẫn gia đình bạn bè, căng thẳng trong công việc hoặc cuộc sống.
Sử dụng chất kích thích
Các chất gây nghiện như rượu, thuốc lá, ma túy,... đều có đặc điểm chung là gây kích thích, sảng khoái hưng phấn tạm thời. Tuy nhiên, chúng khiến cho hệ thần kinh bị ảnh hưởng, người bệnh dễ đi vào trạng thái rối loạn lo âu, trầm cảm, cơ thể mệt mỏi, trí lực giảm sút, ức chế.
Do bệnh thực thể ở não
Bệnh nhân từng bị ảnh hưởng bởi những chấn thương, viêm não hay u não,... có nguy cơ cao mắc trầm cảm do cấu trúc não bị tổn thương. Người bệnh có dấu hiệu rối loạn tâm trạng, khả năng chịu đựng stress kém, chỉ cần một chút căng thẳng nhỏ cũng sẽ gây ra các rối loạn về cảm xúc.
Di truyền
Rối loạn lo âu, trầm cảm thường có liên quan đến yếu tố tiền sử gia đình. Tuy nhiên, khi có người thân mắc bệnh liên quan tới tâm thần không có nghĩa là bạn cũng sẽ mắc rối loạn lo âu, trầm cảm. Các vấn đề thuộc về hoàn cảnh sống và yếu tố cá nhân khác có tầm ảnh hưởng quan trọng đến bệnh này.
Thường xuyên căng thẳng
Trải qua các sự kiện làm cho bạn căng thẳng trong một thời gian dài cũng có thể gây ra rối loạn lo âu, trầm cảm. Các tình huống gây căng thẳng thường bao gồm:
- Áp lực công việc hoặc thay đổi công việc.
- Thay đổi chỗ ở, môi trường sống.
- Mang thai và sinh con.
- Mâu thuẫn gia đình và các mối quan hệ.
- Cú sốc tình cảm lớn hoặc chấn thương.
- Mất mát người thân, của cải.
Các vấn đề sức khỏe thể chất
Bệnh mạn tính khó hỗ trợ điều trị cũng gây lo lắng cho nhiều người. Các bệnh lý phổ biến gây rối loạn lo âu, trầm cảm như:
- Rối loạn nội tiết tố (cường giáp, phụ nữ giai đoạn tiền mãn kinh,…).
- Bệnh tiểu đường.
- Hen suyễn.
- Bệnh tim mạch.
- Rối loạn tiêu hóa, đau dạ dày.
- Bệnh xương khớp.
Rối loạn lo âu, trầm cảm là những căn bệnh dai dẳng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh, chị Nguyễn Thị Thúy Hồng (sinh năm 1969, nhà số 08 ấp Thái Hòa 2, khu dân cư 6, xã Phú Túc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai - SĐT 0377313658). Từng sống trong lo âu, sợ hãi, từ đầu năm 2018, ban đầu chị luôn cảm thấy người mệt mỏi, đau đầu kéo dài, giấc ngủ bỗng trở nên nặng nề. Biểu hiện ban đầu là nhức đầu, không hiểu sao cứ buốt từng cơn nên rất khó ngủ, ngủ không ngon giấc và nếu lỡ thức dậy thì rất khó để ngủ tiếp được. Đêm dài lắm mộng, những ngày thức trắng đêm khiến sức khỏe chị ngày càng suy kiệt, người cứ thẫn thờ, suy nghĩ linh tinh, chẳng đủ sức làm bất cứ việc gì.
Mệt mỏi, chán ăn, chỉ muốn thu mình trong căn phòng nhỏ, gương mặt chị trở nên xuống sắc, người thiếu sức sống. Đặc biệt, có những lúc, chị luôn bị ám ảnh bởi cảm giác có bóng người bên cạnh, lo sợ bởi những thứ không đâu. Tháng ngày lầm lũi bao vây bởi bóng đen rối loạn lo âu, trầm cảm khiến cuộc sống của chị rơi vào bế tắc.
>>>Xem thêm: Thông tin về các loại thuốc điều trị rối loạn lo âu hiện nay - BẠN ĐÃ BIẾT CHƯA?
Tổng hợp các cách chữa rối loạn lo âu, trầm cảm
Rối loạn lo âu, trầm cảm là những bệnh lý thường gặp trong cuộc sống hiện đại. Để vượt qua được chứng bệnh này, bạn nên tham khảo một số phương pháp hữu ích sau:
Thiền định
Mục tiêu chính của thiền là loại bỏ những suy nghĩ hỗn loạn khỏi tâm trí, thay thế chúng bằng cảm giác bình tĩnh và thanh thản tâm hồn. Thiền được biết đến thể giảm căng thẳng và lo lắng. Nghiên cứu cho thấy, 30 phút thiền hàng ngày giúp giảm bớt một số triệu chứng lo âu, bởi nó có lợi ích tương tự một loại thuốc chống rối loạn lo âu, trầm cảm.
Thực hiện chế độ ăn lành mạnh
Lượng đường trong máu thấp, mất nước hoặc hóa chất trong thực phẩm chế biến như hương liệu nhân tạo, chất tạo màu, chất bảo quản đều có thể gây thay đổi tâm trạng ở một số người. Một chế độ ăn nhiều đường cũng có thể ảnh hưởng đến tính khí, tâm trạng. Nếu sự lo lắng của bạn trở nên tồi tệ hơn sau khi ăn, hãy kiểm tra thói quen ăn uống. Uống đủ nước, loại bỏ thực phẩm chế biến và chế độ ăn uống lành mạnh giàu carbohydrate, trái cây, rau quả, thịt nạc là cách giúp điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm hiệu quả.
Ngủ đủ giấc
Một giấc ngủ ngon giúp cơ thể sảng khoái, xua tan cảm giác mệt mỏi, căng thẳng. Người bị trầm cảm, rối loạn lo âu, khi ngủ không đủ giấc sẽ khiến tình trạng ngày càng nghiêm trọng. Do đó, bạn nên thay đổi lối sống bằng cách lên giường và thức dậy vào một giờ nhất định, đồng thời loại bỏ mọi thiết bị điện tử ra khỏi phòng ngủ.
Tâm lý trị liệu
Các phương pháp tâm lý trị liệu sẽ dạy cho bạn cách suy nghĩ, cư xử mới để thay đổi các thói quen từng khiến bạn bị rối loạn lo âu, trầm cảm. Liệu pháp này còn giúp bạn thấu hiểu và vượt qua những khó khăn trong các mối quan hệ hoặc những tình huống khiến bạn bị trầm cảm, từ đó giảm sự trầm trọng của bệnh.
Sử dụng thảo dược hợp hoan bì
Hợp hoan bì là một vị thuốc quý điển hình được sử dụng để điều trị rối loạn lo âu trong Y học cổ truyền. Nó có vị ngọt, tính bình, quy vào hai kinh tâm và can. Chức năng chủ yếu là giúp an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu. Do vậy, được dùng chủ yếu trong các trường hợp rối loạn lo âu, suy nhược thần kinh, trầm cảm, mất ngủ,… Để tăng thêm hiệu quả chữa rối loạn lo âu, bạn có thể sử dụng sản phẩm chứa hợp hoan bì cùng các thảo dược khác như: Ngũ vị tử, viễn chí, táo nhân, hồng táo,… hàng ngày.
Quay lại với trường hợp chị Hồng, chồng chị vốn hết mực yêu thương vợ con, lo lắng cho sức khỏe của vợ. Tình cờ, chồng chị Hồng biết đến sản phẩm Kim Thần Khang trên mạng, qua tìm hiểu thấy an tâm, chị đặt 10 hộp, mỗi ngày uống 6 viên chia 2 lần sáng và tối, trước khi ăn 30 phút. Sau đó, chị thấy bản thân muốn làm việc trở lại, cơ thể khỏe khoắn, cải thiện hơn trước khoảng 30%. Thấy rõ sự thay đổi tích cực, chị tiếp tục uống tiếp 10 hộp với liều ngày 6 viên chia 2 lần như vậy. Khi sử dụng hết liệu trình thứ 2, cơ thể được cải thiện khoảng 50%, tinh thần phấn chấn hơn, không còn các cơn nhức đầu hành hạ. Những lo lắng mơ hồ cũng dần biến mất, chị dần trở về với cơ thể khỏe mạnh ban đầu. Hiện tại, cuộc sống của chị đã trở lại bình thường, thậm chí còn yêu đời hơn trước khiến ai cũng ngạc nhiên. Da dẻ hồng hào khỏe mạnh và nhiều người còn khen chị đẹp ra: “Thật không sao diễn tả hết niềm vui của tôi lúc này” - Chị vui mừng nói.
>>> Mời quý độc giả cùng lắng nghe tư vấn của chuyên gia Nguyễn Hồng Hải về chủ đề: “Rối loạn lo âu, trầm cảm có chữa được không?” qua video sau đây:
Kim Thần Khang giúp bạn xua tan rối loạn lo âu, trầm cảm
Nguyên tắc hàng đầu trong điều trị trầm cảm nói riêng hay bất cứ bệnh lý nào khác nói chung là cần xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh. Việc xác định nguyên nhân và phát hiện sớm bệnh đem lại hiệu quả cao trong điều trị bệnh và ngăn chặn được những hậu quả đáng tiếc mà trầm cảm có thể gây ra.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân sâu xa dẫn tới trầm cảm đó là do sự thiếu hụt serotonin – “nhân vật” đóng vai trò chủ chốt trong việc quyết định tâm trạng của bạn như lo lắng, sợ hãi và hạnh phúc. Sự mất cân bằng serotonin, đặc biệt là liên quan đến norepinephrine và dopamine là nguyên nhân phổ biến gây ra trầm cảm.
Serotonin là chìa khóa cho cảm giác hạnh phúc của mọi người và nó cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc chống lại sự tấn công của các bệnh lý tâm thần như rối loạn lo âu, trầm cảm. Hiện nay, nhóm thuốc thường được sử dụng để cải thiện tình trạng thiếu hụt serotonin đó là các thuốc ức chế tái hấp thu serotonin. Chúng giúp giữ lại serotonin để bộ não của bạn hoạt động bình thường. Tuy nhiên, chúng không làm tăng cung cấp serotonin cho não. Một số nghiên cứu cho thấy, đây không phải là biện pháp lâu dài, chúng ta cần một sản phẩm có thể làm tăng lượng serotonin cho não bộ chứ không chỉ đơn thuần giữ lại lượng serotonin ít ỏi. Bởi vậy, sau nhiều năm dày công nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra một loại thảo dược quý mang tên hợp hoan bì là vỏ của cây hợp hoan có tên khoa học là Albizia julibrissin. Đây là cây cảnh nhiệt đới có nguồn gốc từ châu Á. Ở Trung Quốc, nó được gọi là "cây hạnh phúc”. Tại Việt Nam, thảo dược này đã được sử dụng làm thành phần chính trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang có tác dụng nâng cao sức khỏe tâm thần kinh, cải thiện các triệu chứng của rối loạn lo âu hiệu quả mà không có tác dụng phụ. Để tăng cường hiệu quả, hợp hoan bì đã được sử dụng làm thành phần chính, kết hợp với các thảo dược như: Ngũ vị tử, viễn chí, uất kim, toan táo nhân, hồng táo tạo nên viên nén tiện dùng Kim Thần Khang.
Như vậy, tất cả các thành phần có trong Kim Thần Khang đã tạo thành công thức có tác động đa chiều lên hệ thần kinh trung ương và là sản phẩm duy nhất trên thị trường tác động lên cả nguyên nhân và triệu chứng của bệnh tâm thần, giúp làm tăng nồng độ serotonin, cân bằng nồng độ acetycholin, từ đó, ngăn chặn và làm giảm triệu chứng của rối loạn lo âu, hoảng loạn, trầm cảm, mất ngủ, hồi hộp, tim đập nhanh, mệt mỏi, nghi mình có bệnh,… Điều này đã làm nên sự khác biệt của Kim Thần Khang so với các sản phẩm cùng loại và đây cũng là lý do giúp Kim Thần Khang luôn giữ vị trí số 1 nhiều năm nay trong lĩnh vực chăm sóc và cải thiện các triệu chứng của bệnh tâm thần như trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh thực vật.
Và đặc biệt, Kim Thần Khang có thành phần là các thảo dược thiên nhiên không gây lệ thuộc thuốc hay phải tăng liều khi dùng lâu dài nên rất an toàn cho những người bị lo âu, trầm cảm kéo dài.
Chia sẻ của người dùng Kim Thần Khang
Rất nhiều người đã cải thiện tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh nhờ Kim Thần Khang.
Lúc 27 tuổi - độ tuổi đang thăng hoa trong tình yêu và sự nghiệp nhưng chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1985, SĐT: 0794.782.341, trú tại 18/45 khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, bỗng mắc chứng rối loạn lo âu, trầm cảm với các biểu hiện: Run chân tay, đổ mồ hôi, hồi hộp, không muốn làm gì, có lúc nghĩ đến việc nhảy xuống sông tự tử. Từng bất lực phải nghỉ làm, đi khắp các bệnh viện chữa chạy, nhưng bệnh tình không thuyên giảm. Mãi đến năm 34 tuổi, tình cờ biết đến sản phẩm thảo dược đã giúp chị Bình khỏe mạnh, yêu đời trở lại.
Cùng nghe chia sẻ của chị Bình trong video dưới đây:
>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang
Lắng nghe lời giải đáp chi tiết của chuyên gia Nguyễn Văn Chương về câu hỏi: “Bị trầm cảm rối loạn lo âu nên uống Kim Thần Khang trong bao lâu?” trong video dưới đây:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu thêm về các phương pháp điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm hiệu quả. Đồng thời, để vượt qua chứng bệnh thời hiện đại này, hãy kết hợp sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!
Để giải đáp thắc mắc về tình trạng suy nhược thần kinh hoặc muốn biết thêm về sản phẩm Kim Thần Khang, mời bạn vui lòng liên hệ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất nhé!
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh