Những ảnh hưởng của hội chứng rối loạn lo âu, trầm cảm đến cuộc sống luôn là chủ đề nóng trên mọi diễn đàn. Bởi đây không chỉ đơn thuần là mối đe dọa tiềm ẩn với sức khỏe mà còn gây ra nhiều xáo trộn trong cuộc sống của người bệnh. Hãy cùng roiloanloau.co tìm hiểu về chủ đề này thông qua nội dung bài viết sau đây. Mời bạn đọc tham khảo!

Tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm hiện nay

Xã hội ngày càng hiện đại, khiến con người phải đối mặt với nhiều áp lực trong cuộc sống. Trong đó, rối loạn lo âu và trầm cảm là những bệnh lý tâm thần thường gặp.

Những con số thống kê về rối loạn lo âu

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, rối loạn lo âu bao gồm các thể loại sau:

- Những ám ảnh sợ về một vấn đề nào đó: 7 – 9 %.

- Rối loạn lo âu xã hội khiến người mắc rơi vào trạng thái như sợ nói trước đám đông, gặp người lạ trong tiệc tùng nơi công cộng: 7 %.

- Rối loạn với từng cơn hoảng sợ tới mức khó kiểm soát hay đối phó với tình trạng sợ sệt: 2 – 3 %.

- Sợ (có thể tới mức hoảng lên và thường né tránh) phải đứng một mình, ở một mình trong khung cảnh trống rỗng hay không gian kín hẹp, sợ đi qua nơi đông người: 2%.

- Rối loạn lo âu lan tỏa (là lý do đến khám nhiều nhất) với cảm giác tự dưng giật mình sợ rồi nặng ngực hồi hộp, đánh trống ngực, “rần rần” tay chân rồi lạnh run. Tình trạng này xảy ra từng cơn, kèm theo bồn chồn, bứt rứt: 2%.

- Rối loạn lo âu chia ly với biểu hiện lo lắng, đau khổ, miễn cưỡng phải xa cách và thường gặp ác mộng khi ngủ: 1 – 2%.

Những con số thống kê về trầm cảm

Một thống kê cho thấy, có đến 6% dân số tại TP.HCM mắc trầm cảm. Nếu trước kia, người mắc trầm cảm đa phần nằm trong độ tuổi từ 60 - 65 tuổi, thì hiện nay, bệnh đang có xu hướng trẻ hóa với độ tuổi từ 15 - 27 tuổi.

Nữ giới bị trầm cảm nhiều hơn nam giới. Trung bình cứ 2 bệnh nhân nữ mới có 1 bệnh nhân nam bị trầm cảm. Tại các cơ sở y tế chuyên khoa, số lượng bệnh nhân liên quan đến các bệnh lý trầm cảm tăng 20 - 30% mỗi năm.

Đặc biệt thời gian gần đây có sự gia tăng đáng kể bệnh nhân trầm cảm trẻ tuổi, đa số là học sinh, sinh viên. Việc thường xuyên gặp áp lực học hành, thi cử cũng như sự kỳ vọng quá lớn của cha mẹ là 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trẻ hóa bệnh trầm cảm ở Việt Nam hiện nay. Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), khoảng 8% - 29% trẻ em trong độ tuổi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần. Ước tính tại Việt Nam, ít nhất 3 triệu thanh, thiếu niên có các vấn đề về sức khỏe tâm lý, tâm thần. Tuy nhiên, chỉ khoảng 20% trong số đó nhận được hỗ trợ và điều trị kịp thời.

 Trầm cảm là nỗi ám ảnh của xã hội hiện đại

Trầm cảm là nỗi ám ảnh của xã hội hiện đại

Trầm cảm là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số người tự tử ở Việt Nam. Ước tính, mỗi năm có hàng chục ngàn người tự tử do trầm cảm, gấp 2,5 lần so với số người chết vì tai nạn giao thông.

>>>Xem thêm: Hé lộ nguyên nhân gây rối loạn lo âu, trầm cảm điển hình nhất hiện nay!

Nguyên nhân gây hội chứng rối loạn lo âu, trầm cảm

Cho đến hiện tại, các nhà khoa học chưa rõ những nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu, trầm cảm nhưng các yếu tố nguy cơ thường kết hợp với nhau. Chúng bao gồm:

- Yếu tố môi trường sống (cả gia đình và xã hội) gặp ở hầu hết các đối tượng, như: Áp lực quan hệ gia đình phức tạp; nhân viên với áp lực chỉ tiêu công việc; Sinh viên, học sinh thường đối mặt với áp lực học tập. Đa số các áp lực gây stress từ môi trường sống hoặc việc phát hiện và điều trị chưa kịp thời, dẫn đến tình trạng rối loạn lo âu.

- Yếu tố tâm lý và quá trình phát triển: Khá rõ ràng khi một số bệnh nhân rối loạn lo âu có tiền sử bị lạm dụng, ngược đãi, phải sống trong môi trường không thuận lợi cho sự phát triển cảm xúc, nhận thức.

- Do ảnh hưởng bởi một số bệnh: Những người bị chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, u não, sa sút trí tuệ,...; mắc các bệnh lý nghiêm trọng như ung thư, đột quỵ, bệnh tim,... có nguy cơ cao mắc rối loạn lo âu, trầm cảm.

- Những sự kiện chấn động: Sự căng thẳng quá mức đến từ những biến động trong cuộc sống thường ngày như: Mất mát người thân, tranh cãi, áp lực trong công việc hay những mối quan hệ xấu với người xung quanh,... cũng làm tăng nguy cơ mắc rối loạn lo âu, trầm cảm.

>>>Xem thêm: Tip hay giúp bạn nhận biết dấu hiệu rối loạn lo âu, trầm cảm

Tìm hiểu ảnh hưởng của rối loạn lo âu, trầm cảm đến cuộc sống

Rối loạn lo âu, trầm cảm ảnh hưởng đến tinh thần và cuộc sống hàng ngày của người bệnh, bao gồm:

Gây ra các tệ nạn xã hội: Những người lo lắng và mất cân bằng về tâm lý có nguy cơ cao nghiện bia rượu và các chất kích thích. Điều này một phần là do bệnh nhân lạm dụng những chất này để quên đi vấn đề lo lắng của bản thân. Tuy nhiên, nếu dùng trong thời gian dài sẽ dẫn đến nghiện ngập, gây ra các tệ nạn xã hội.

Những thay đổi về mặt tâm lý và suy nghĩ cũng sẽ khiến người bệnh trầm cảm dễ bị phụ thuộc vào các chất kích thích. Họ có xu hướng tìm đến rượu và các chất kích thích để giải tỏa và thoát khỏi tình trạng đang gặp phải. Tuy nhiên, họ không hiểu được rằng, điều này khiến tình trạng bệnh ngày càng tồi tệ hơn.

Ảnh hưởng đến công việc, các mối quan hệ giao tiếp, xã hội: Điều này là tất yếu vì người bệnh có xu hướng ngại chia sẻ những vấn đề của bản thân, từ đó tự cô lập mình. Một số thường xuyên cáu gắt, đổ lỗi cho người khác khiến cho các mối quan hệ  trở nên xấu đi.

Ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất: Khi một người mắc rối loạn lo âu thì sức khỏe tinh thần và thể chất bị giảm sút. Bởi những rối loạn về giấc ngủ và ăn uống sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần cũng như thể chất của người bệnh, từ đó làm gia tăng những suy nghĩ lệch lạc về hành vi.

Gây tác động xấu đến tim mạch: Đây là hậu quả tương đối nghiêm trọng, bởi những căng thẳng, lo lắng khiến cơ thể suy nhược, từ đó gây áp lực cho hệ tim mạch và các hoạt động của tim. Những người này thường dễ bị đau tim, thậm chí đột quỵ.

Rối loạn lo âu gây ảnh hưởng xấu đến tim mạch

Gây cản trở những hoạt động hàng ngày của người bệnh: Cảm giác mệt mỏi, đau đầu luôn bao trùm khiến những sinh hoạt và công việc hàng ngày của người bệnh trở nên vô cùng khó khăn. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của họ.

Nguy cơ tự tử: Di chứng của rối loạn lo âu, trầm cảm nguy hiểm nhất đó chính là người bệnh tìm đến cái chết để giải tỏa mọi thứ. Đây là hậu quả khi họ không còn suy nghĩ được bất cứ lối thoát nào và tìm đến cái chết để giải quyết tất cả những khó khăn đang gặp phải.

Từng sống trong lo âu, sợ hãi suốt từ đầu năm 2018, đến nay chị Nguyễn Thị Thúy Hồng (sinh năm 1969, nhà số 08 ấp Thái Hòa 2, khu dân cư 6, xã Phú Túc, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai - SĐT 0377313658) vẫn không ngờ rằng, mình đã thoát khỏi bệnh chỉ trong thời gian ngắn. Mọi chuyện ngỡ như câu chuyện cổ tích giữa đời thực.

“Từ đầu năm 2018, tôi bắt đầu có những triệu chứng rối loạn lo âu nhưng không nghĩ là mình bị bệnh. Tôi bị nhức đầu, không hiểu sao cứ buốt từng cơn nên rất khó ngủ, ngủ không ngon giấc, nếu lỡ thức dậy thì rất khó để ngủ tiếp được” - Chị Hồng bộc bạch.

 Mất ngủ kéo dài khiến sức khỏe chị Hồng suy kiệt

Mất ngủ kéo dài khiến sức khỏe chị Hồng suy kiệt

Sau một thời gian ngắn, vẻ ngoài chị xuống sắc, người xanh xao, đờ đẫn, không còn hoạt bát, trò chuyện vui vẻ như xưa. Nhiều lúc ngỡ như ma làm, tuy ngồi một chỗ nhưng suy nghĩ linh tinh, chẳng đủ sức làm bất cứ việc gì. Nóng ruột vì nghĩ rằng bản thân đã mắc bệnh nghiêm trọng, chị Hồng đi khám, siêu âm tại bệnh viện tâm thần lớn của thành phố. Tại đây, bác sĩ chẩn đoán bị trầm cảm và kê đơn thuốc. Ngặt nỗi dù chị có uống thuốc hoài nhưng bệnh không thuyên giảm, người ngày càng mệt mỏi. Chán nản, thất vọng, đã có lúc chị buông xuôi số phận, vì nghĩ bệnh mình vô phương cứu chữa.

“Những cơn bệnh hành hạ liên tiếp khiến tâm trạng tôi vô cùng chán nản, cộng thêm chứng sợ ăn, thậm chí nhìn đồ ăn là thấy sợ cho dù có rất ngon đi chăng nữa. Người tôi bần thần, ít nói ít cười, thu mình trong căn phòng nhỏ, chẳng muốn chuyện trò với ai. Thời điểm đó, tôi sút 3kg, người trông thiếu sức sống. Thấy tình trạng sức khỏe suy kiệt, vẻ ngoài xuống sắc trông thấy, tâm trạng tôi càng thêm lo lắng nên bệnh càng nặng. Thậm chí có những lúc, tôi luôn xuất hiện cảm giác như có bóng người bên cạnh rất ám ảnh, khiến người uể oải. Mệt mỏi, không ăn ngủ được nên tôi chẳng muốn làm bất cứ việc gì”  - Chị kể.

>>>Mời quý độc giả lắng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Chương giải đáp thắc mắc: “Bị trầm cảm, rối loạn lo âu nên uống Kim Thần Khang trong bao lâu?” qua video sau:

Hợp hoan bì - Giải pháp vàng cho người rối loạn lo âu, trầm cảm

Điều trị rối loạn tâm thần kinh nói chung và rối loạn lo âu, trầm cảm nói riêng bằng thuốc hướng thần trở thành một “bài toán khó”. Rối loạn tâm thần kinh là một trong những bệnh phức tạp nhất, biểu hiện khác nhau ở từng người, đáp ứng khác nhau với từng loại thuốc, vì vậy không có phác đồ chung nào cho người bệnh. Mặt khác, các thuốclại rất đa dạng, đáp ứng với từng đối tượng bệnh khác nhau, cần có thời gian thử nghiệm, nên nhiều người bệnh đổi thuốc liên tục nhưng vẫn không đạt được kết quả như mong muốn.

Trên thực tế, rối loạn lo âu, trầm cảm là căn bệnh mạn tính, dễ tái phát nên buộc người bệnh phải điều trị kiên trì, lâu dài. Trong khi đó, các loại thuốc hướng thần về bản chất có tác dụng ức chế hệ thần kinh, do đó gây ra tình trạng mất tập trung, giảm khả năng tư duy, đau đầu, mệt mỏi trong suốt thời gian sử dụng thuốc. Đó là chưa kể tới tình trạng nhờn thuốc, tác dụng phụ đến các cơ quan chức năng khác của cơ thể khi phải sử dụng kéo dài. Và một sự thật là thuốc tây chỉ hỗ trợ kiểm soát triệu chứng, không điều trị dứt điểm được bệnh.

Trước thực trạng khó khăn trên, các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm các giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị rối loạn lo âu, trầm cảm. Vị thuốc thảo dược hợp hoan bì là một phát hiện mang tính đột phá được các nhà khoa học tìm ra và ứng dụng lâm sàng cho kết quả như mong đợi.

Hợp hoan bì là vỏ của cây hợp hoan có tên khoa học là Albizia julibrissin. Người ta quan sát thấy các lá của cây khép vào ban đêm và khi trời mưa, xòe ra khi được mặt trời chiếu vào. Do đặc điểm độc đáo này, nó đã được gọi là "cây ngủ" ở Nhật Bản. Ở Trung Quốc, nó được gọi là "Cây hạnh phúc”.

 Hợp hoan bì - Vị thuốc đem lại cuộc sống đích thực cho người rối loạn lo âu, trầm cảm

Hợp hoan bì - Vị thuốc đem lại cuộc sống đích thực cho người rối loạn lo âu, trầm cảm

Roy Upton, Phó Chủ tịch Hiệp hội Herbalist Mỹ cho biết: "Trong y học cổ truyền, việc sử dụng Albizia có liên quan đến thúc đẩy niềm vui, làm dịu nỗi buồn, làm sáng mắt và tạo ra những ham muốn của trái tim. Trong y học hiện đại, Albizia thuộc về một loại thực vật học giúp nuôi dưỡng trái tim và bình tĩnh tinh thần".

Từ kinh nghiệm đúc kết của y học cổ truyền, các nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu tác dụng hợp hoan bì trên chức năng thần kinh. Điển hình là nghiên cứu tại khoa dược các trường Đại học Dược, Đại học Kyung Hee, Đại học Quốc gia Pukyong cho thấy, hợp hoan bì có tác dụng giải trầm uất, làm dịu thần kinh đồng thời tăng chức năng cho tế bào thần kinh do: Một là ức chế làm thay yếu tố trung gian serotonergic, đặc biệt là thụ thể 5-HT1A (chất dẫn truyền xung động thần kinh) từ đó có tác dụng làm dịu thần kinh, giải trầm uất, cải thiện chứng mất ngủ, buồn phiền, hồi hộp, căng thẳng; Hai là có tác dụng chống oxy hóa - dịch chiết vỏ cây hợp hoan có tác dụng ức chế và tiêu diệt gốc tự do (yếu tố gây lão hóa và tổn thương tế bào não), nó được đánh giá mạnh gấp 6 lần acid ascorbic (vitamin C). Chính nhờ công dụng này, hợp hoan bì giúp phục hồi chức năng và nuôi dưỡng tế bào não bộ, cải thiện tình trạng mệt mỏi, mất tập trung, lấy lại tinh thần lạc quan, bình thản trong tâm hồn.

Kết quả nghiên cứu đã mở ra một hướng đi mới, một tin vui cho người bị rối loạn tâm thần kinh. Để tăng cường hiệu quả, các nhà khoa học đã sử dụng hợp hoan bì là thành phần chính kết hợp thêm 7 vị thuốc thảo dược khác bao gồm: Uất kim, viễn chí, toan táo nhân, ngũ vị tử, hồng táo, soy lecithin, vitamin PP, đồng thời, ứng dụng công nghệ bào chế hiện đại, sản xuất thành công dạng viên nén tiện dụng mang tên Kim Thần Khang. Sản phẩm ra đời đem lại giải pháp hữu hiệu cho người bị rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh, mất ngủ kéo dài. Do có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược nên Kim Thần Khang an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.

Quay trở lại với câu chuyện của chị Hồng, khi thấy bệnh tình của vợ ngày càng nặng, chồng chị có lên mạng tìm hiểu, thấy giới thiệu sản phẩm Kim Thần Khang, đặc biệt rất tin tưởng khi nghe chia sẻ của các trường hợp đã từng sử dụng sản phẩm. Chị thấy tình trạng giống với mình nên quyết định mua dùng thử 10 hộp.

“Với 10 hộp đầu tiên, tôi uống mỗi ngày 6 viên chia 2 lần sáng và tối, trước khi ăn 30 phút. Sau đó, tôi thấy bản thân muốn làm việc trở lại, cơ thể khỏe khoắn, cải thiện hơn trước khoảng 30%. Thấy rõ sự thay đổi tích cực, tôi biết rằng, Kim Thần Khang đã có tác dụng, và tiếp tục uống tiếp 10 hộp với liều ngày 6 viên chia 2 lần như vậy. Khi sử dụng hết liệu trình thứ 2, tôi cảm thấy cải thiện được 50%, tinh thần phấn chấn hơn, không còn các cơn nhức đầu hành hạ. Những lo lắng mơ hồ trong tôi cũng dần biến mất, thay vào đó là sự vui vẻ, tự tin. Tôi cũng bắt đầu thích trò chuyện, giao tiếp trở lại với mọi người” - Chị Hồng chia sẻ.

Thấy bệnh được cải thiện rõ rệt, chị mua thêm một đợt 10 hộp nữa và giảm liều dùng còn 4 viên/ngày. Đến nay, các triệu chứng bệnh cải thiện đến hơn 90%. Trong thời gian này, chị Hồng không dùng thêm phương thuốc gì khác ngoài Kim Thần Khang. Hiện tại, cuộc sống của chị đã trở lại bình thường, thậm chí còn yêu đời hơn trước khiến ai cũng ngạc nhiên. Da dẻ hồng hào khỏe mạnh và nhiều người còn khen chị đẹp ra: “Thật không sao diễn tả hết niềm vui của tôi lúc này” - Chị cười lớn.

 

 Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm

Kim Thần Khang hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu, trầm cảm

hotline


Cảm nhận khách hàng về Kim Thần Khang

Không chỉ có chị Hồng, còn rất nhiều người khác đã cải thiện những triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn lo âu, trầm cảm thành công nhờ dùng Kim Thần Khang, tiêu biểu là trường hợp của anh Đỗ Văn Phong:

Anh Đỗ Văn Phong (sinh năm 1977, trú tại thôn 1, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) từng 4 năm sống chung với suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm. Những cơn bệnh hành hạ liên tiếp khiến tâm trí mệt mỏi, cơ thể hoang mang, lo sợ đến mất ngủ. May mắn thay, nhờ biết đến Kim Thần Khang, cuộc sống của vợ chồng anh đã bước sang trang mới ngập tràn niềm vui.

Cùng lắng nghe chia sẻ của anh Phong qua video sau đây:

mua ngay

>>> Xem thêm: Nhiều người bị trầm cảm, suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu,… chia sẻ về cách cải thiện bệnh hiệu quả.

Chuyên gia đánh giá về tác dụng của Kim Thần Khang

Để hiểu rõ hơn về các biểu hiện của rối loạn lo âu, mời bạn lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Thông tại video sau:

>>> Xem thêm: Đánh giá của nhiều chuyên gia khác về tác dụng của Kim Thần Khang

Hy vọng với những chia sẻ của chị Hồng về hành trình tìm về cuộc sống, thoát khỏi rối loạn lo âu, trầm cảm đã giúp bạn đọc biết được những hệ lụy nguy hiểm ẩn sau chứng bệnh này. Bên cạnh đó, đừng quên lựa chọn và sử dụng Kim Thần Khang mỗi ngày để đẩy lùi rối loạn lo âu, trầm cảm, bạn nhé!

Để giải đáp thắc mắc về bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm và ảnh hưởng của rối loạn lo âu, trầm cảm, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số 18006105/ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất!

Loan Hoàng