Nhịp sống thay đổi khiến bạn vô tình trở thành “nạn nhân” của các chứng bệnh thời hiện đại. Nguyên nhân gây trầm cảm, rối loạn lo âu luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm và mong muốn nhận được lời giải đáp chính đáng. Nếu bạn đang có cùng thắc mắc trên, đừng bỏ lỡ thông tin có trong bài viết sau. Mời bạn đọc tham khảo!
Rối loạn lo âu, trầm cảm có nguy hiểm không?
Để trả lời cho câu hỏi trên, trước hết, hãy cùng nhau giải mã đặc trưng của chứng bệnh rối loạn lo âu và trầm cảm.
Rối loạn lo âu là gì?
Rối loạn lo âu là bệnh lý mà người mắc luôn có cảm giác lo sợ thái quá trước một tình huống nào đó rất bình thường. Sự sợ hãi, lo lắng thường có tính chất vô lý nhưng lại kéo dài liên tục, lặp đi lặp lại, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động hàng ngày và sức khỏe của người bệnh. Rối loạn lo âu thường đi kèm với các bệnh lý tâm thần khác như: Trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống, rối loạn giấc ngủ.
Trầm cảm là gì?
Trầm cảm là bệnh tâm thần phổ biến, nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến cảm xúc, cách suy nghĩ và hành động của người mắc. Trầm cảm gây ra cảm giác buồn bã hoặc không có hứng thú với các hoạt động trong một thời gian dài. Tình trạng này có thể dẫn đến một loạt các vấn đề về tâm lý – tình cảm, thể chất và làm giảm khả năng hoạt động, phán đoán, quyết định một vấn đề nào đó. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc cũng như sức khỏe của người bệnh. Nếu chứng trầm cảm kéo dài và không được điều trị, người bệnh có thể không còn thiết tha với cuộc sống, dễ nảy sinh ý định tự tử.
>>>Xem thêm: Bất ngờ với 6 cách giúp bạn giảm rối loạn lo âu - Những điều thú vị quanh bạn
Mối nguy hiểm từ rối loạn lo âu, trầm cảm
Khi mắc rối loạn lo âu, trầm cảm, người bệnh thường phải đối mặt với các triệu chứng điển hình, như lo lắng, sợ hãi, mất ngủ, rối loạn cảm xúc,... Tình trạng này kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống mà còn làm rối loạn hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm như:
- Bệnh đột quỵ.
- Bệnh tim mạch, đau tim,…
- Làm trầm trọng các bệnh mạn tính như bệnh tuyến giáp, đái tháo đường,…
- Mất ngủ, khó ngủ, giấc ngủ chập chờn, hay gặp ác mộng.
- Luôn cảm thấy mệt mỏi, không có sức lực làm bất cứ việc gì.
- Rối loạn tiêu hóa.
- Dễ mắc các bệnh lý nhiễm trùng do virus, vi khuẩn,… gây ra.
- Tăng nguy cơ tự tử.
- Rối loạn hệ thần kinh thực vật.
>>>Xem thêm: Tổng quan về bệnh rối loạn lo âu trầm cảm - ĐỌC NGAY ĐỂ BIẾT
Nguyên nhân gây trầm cảm rối loạn lo âu
Chắc chắn hơn một lần, bạn đã nghe qua về trầm cảm và rối loạn lo âu. Điểm chung của 2 tâm bệnh này là do sự thay đổi bất thường của một số chất có chức năng dẫn truyền thần kinh là serotonin, dopamine và epinephrine, khiến người bệnh rơi vào cảm xúc cũng như suy nghĩ tiêu cực kéo dài. Tuy vậy, chúng có những nguyên nhân tách biệt như:
Nguyên nhân gây trầm cảm
Hiện nay, y học chưa xác định được nguyên nhân chính xác dẫn đến trầm cảm. Bệnh có thể do những nguyên nhân riêng lẻ hoặc sự kết hợp của nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm:
- Yếu tố di truyền: Trầm cảm thường phổ biến ở những gia đình có người mắc bệnh trầm cảm.
- Hormone: Sự mất cân bằng hormone trong cơ thể liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến bệnh lý trầm cảm sau sinh ở phụ nữ.
- Stress - căng thẳng: Là một trong những yếu tố lớn gây ra trầm cảm.
- Những chấn thương lớn ảnh hưởng tới người bệnh: Tai nạn, sự kiện đau thương, mất đi người thân yêu.
Nhiều yếu tố có thể làm tăng nguy cơ phát triển hoặc gây ra chứng trầm cảm, bao gồm:
- Có tiền sử rối loạn lưỡng cực.
- Lạm dụng rượu hoặc chất kích thích.
- Lạm dụng tình dục.
- Những tổn thương thời thơ ấu.
- Một số đặc điểm tính cách, chẳng hạn như lòng tự trọng thấp hoặc sống phụ thuộc.
- Bệnh nguy hiểm, chẳng hạn như ung thư hoặc bệnh tim.
- Một số loại thuốc như thuốc cao huyết áp, thuốc ngủ.
- Những căng thẳng trong môi trường sống.
- Những người trong gia đình có tiền sử trầm cảm, rối loạn lưỡng cực hoặc nghiện rượu.
Nguyên nhân gây rối loạn lo âu
Nguyên nhân chính xác gây ra bệnh rối loạn lo âu hiện vẫn chưa được làm rõ. Việc trải qua sang chấn trong cuộc sống cũng dễ dẫn đến rối loạn lo âu. Ở một số người, rối loạn có liên quan đến các vấn đề sức khỏe. Nếu bác sĩ nghi ngờ rối loạn là do nguyên nhân nội khoa, người bệnh sẽ được đề nghị làm một số xét nghiệm kiểm tra để tìm dấu hiệu, triệu chứng.
Lo âu có thể liên quan đến hóa chất trong não (chất dẫn truyền thần kinh) như dopamine, serotonin và norepinephrine; yếu tố di truyền, kinh nghiệm cuộc sống; thường xuyên căng thẳng.
Các vấn đề sức khỏe thể chất có liên quan và tiềm ẩn nguy cơ dẫn tới rối loạn lo âu như:
- Các bệnh mạn tính khó điều trị.
- Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD).
- Rối loạn nội tiết tố.
- Bệnh tiểu đường.
- Hen suyễn.
- Bệnh tim.
- Bệnh xương khớp.
- Bệnh suy giáp hoặc cường giáp.
- Thời kỳ mãn kinh.
- Đau mạn tính hoặc hội chứng ruột kích thích.
Ngoài ra, các yếu tố có thể làm gia tăng sự phát triển của rối loạn lo âu:
- Sang chấn tâm lý: Những sự kiện chấn động tâm lý hoặc chứng kiến những sang chấn tâm lý dẫn tới nguy cơ cao mắc rối loạn lo âu.
- Căng thẳng tiến triển: Từ một sự việc, căng thẳng nhỏ tiến triển sẽ gây rối loạn.
- Tách biệt bản thân: Một số người sống tách biệt, tư duy cá nhân dễ mắc rối loạn lo âu hơn người khác.
- Tiền sử gia đình có rối loạn lo âu: Yếu tố gen cũng có ảnh hưởng rối loạn lo âu.
- Thuốc, rượu: Lạm dụng rượu, chất kích thích, thuốc hoặc cai rượu, cai thuốc cũng là nguyên nhân khiến rối loạn lo âu trầm trọng.
Cùng đến với câu chuyện của chị Nguyễn Thị Bình, sinh năm 1985, SĐT: 0794.782.341, trú tại 18/45 khu phố Lộc Du, thị trấn Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, bước vào tuổi 27, lẽ ra đang thăng hoa trong tình yêu và sự nghiệp nhưng chị bất ngờ phải chịu một biến cố lớn khi người chồng rời xa chị để đi tìm cuộc sống mới. Từ lúc nhận ra chồng mình không chung thủy, chị buồn bã rồi sinh bệnh. Nói là bệnh nhưng toàn thân không đau nhức, chỉ có tâm trí lúc nào cũng rối bời suy nghĩ, suy nhược thần kinh gây ra mất ngủ kéo dài. Chị kể: “Năm 27 tuổi, sức vóc tôi đang khỏe mạnh, sinh lực tràn trề, làm việc phăng phăng nhưng khi gặp cú sốc, tôi phải suy nghĩ nhiều, không ngủ được rồi run chân tay, hồi hộp, lo âu, người luôn bực bội, có lúc muốn cầm dao giết con, may mà kiềm chế được. Ban đêm tôi có cảm giác rất lạ, cứ sợ người nọ, người kia giết mình. Đêm nào cũng mơ ác mộng".
Ban đầu khi mới có biểu hiện bệnh, chị Bình chủ quan nghĩ rằng, đó chỉ là những thay đổi cơ thể bình thường khi gặp cú sốc lớn nên không đi khám. Lâu dần, bệnh ngày càng nặng, khiến chị không khỏi lo lắng. Đi khám ở bệnh viện, các bác sĩ đều chẩn đoán chị bị rối loạn lo âu và cho thuốc điều trị, nhưng chị uống mãi mà không khỏi. Thấy tình hình xấu đi, chị tự đi đến một trung tâm thần kinh lớn ở Đồng Nai, tại đây bác sĩ nói chị bị trầm cảm và tiếp tục kê đơn thuốc uống. Lạ một điều, càng uống, chị ngủ càng nhiều, nhưng cảm giác người mê man, giống như là hôm sau dậy không nổi nữa.
>>>Xem thêm: Thông tin về các loại thuốc điều trị rối loạn lo âu hiện nay - BẠN ĐÃ BIẾT CHƯA?
Kim Thần Khang - Giải pháp dành cho người rối loạn lo âu, trầm cảm
Tất cả những căng thẳng, áp lực công việc, gánh nặng kinh tế, môi trường sống, các mối quan hệ phức tạp,… đều là các yếu tố khiến tỷ lệ người mắc trầm cảm ngày càng gia tăng. Bởi vậy, việc phòng ngừa trầm cảm đang là vấn đề vô cùng cấp thiết hiện nay. Nắm bắt được điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Thần Khang chứa cao hợp hoan bì, kết hợp với nhiều loại dược liệu quý khác như: Táo nhân, hồng táo, ngũ vị tử, uất kim,... có tác dụng dưỡng não, nâng cao sức khỏe tâm, thần kinh, tăng cường lưu thông máu, giúp dưỡng tâm, an thần, giảm căng thẳng. Từ đó giúp cải thiện triệu chứng đau đầu, khó ngủ, hồi hộp, đánh trống ngực, mệt mỏi, lo âu, chán nản, mất ngủ, buồn bã, chán nản,… do trầm cảm gây ra. Đây được xem là giải pháp tuyệt vời cho người bị trầm cảm, rối loạn lo âu.
Quay trở về với câu chuyện của chị Bình, trong thời gian bị bệnh, chị phải nghỉ làm, không thể chăm sóc con được, mọi việc phải nhờ gia đình bên ngoại. Mãi đến tết năm 2018, khi vô tình mở youtube trên điện thoại để tìm hiểu về bệnh của mình, tự nhiên chị đọc được thông tin có người phụ nữ ở Đắk Lắk bị trầm cảm với những triệu chứng y chang của chị đã dùng sản phẩm Kim Thần Khang và khỏi bệnh nên mừng lắm. Chị kể: “Trước thời điểm dùng Kim Thần Khang là tôi bị trầm cảm rất nặng. Tôi run chân tay và đổ mồ hôi nhiều, mỗi khi nằm xuống cứ sợ có người đánh mình nhưng thật sự thì không có ai đánh cả. Đầu tôi đau và nặng lắm, tưởng không nhấc lên nổi. Khi tôi lên mạng đọc thông tin về người phụ nữ ở Đắk Lắk bị trầm cảm nhờ uống Kim Thần Khang khỏi bệnh nên tôi đã đặt mua thử 3 hộp. Thời gian đầu, tôi dùng 8 viên/ngày chia 2 lần sáng, tối. Uống Kim Thần Khang được 1 hộp rưỡi, tôi thấy người khỏe, bệnh nhức đầu giảm hẳn. Dùng Kim Thần Khang, tôi bắt đầu có lại cảm giác buồn ngủ, một đêm ngủ được 6 - 7 tiếng. Hay cái là khi dùng Kim Thần Khang, ngủ dậy tôi thấy đầu nhẹ nhàng, người sảng khoái, giấc ngủ sâu, không mơ, không mộng mị, ngủ dậy không hồi hộp, lo âu”. - Chị Bình chia sẻ.
Xa rời được thuốc tây và cả tập bệnh án của 6 năm vật vã với bệnh, chị Bình yêu đời hẳn. Từ tết 2018 tới nay, chị dùng Kim Thần Khang đều đặn, bệnh khỏi lúc nào không hay. Giấc ngủ sâu đem đến cho chị tinh thần khỏe khoắn, yêu đời, không còn sợ hãi, hồi hộp, lo âu, những suy nghĩ tiêu cực cũng tan biến dần, chị đã quay lại với công việc trước kia của mình. Hiện tại, chị chỉ dùng liều duy trì Kim Thần Khang để hỗ trợ giấc ngủ, tăng cường sức khỏe thần kinh.
Gần đây, một người bác của chị đang khỏe mạnh nhưng tự nhiên bị mất ngủ triền miên, chị đã giới thiệu cho bác uống thử Kim Thần Khang. Rất mừng là sau 2 tuần sử dụng, tình trạng mất ngủ của bác chị cũng đã chuyển biến tích cực.
Những ánh sáng tươi đẹp lại xuất hiện trong cuộc sống của chị Bình, từ một con người đã từng chạm đến ranh giới giữa sự sống và cái chết, cứ ngỡ không bao giờ có thể khỏe mạnh, giờ đây chị đã hòa nhập trở lại với nếp sinh hoạt bình thường. Không những thế, chị Bình còn cảm thấy yêu đời, yêu công việc. Nhìn đứa con hàng ngày lớn lên, đôi mắt chị Bình tràn ngập niềm hạnh phúc. Ánh mắt vui tươi, chị Bình không quên cảm ơn Kim Thần Khang đã cho chị cơ hội được sống lần thứ 2 trong cuộc đời.
Chia sẻ của người dùng Kim Thần Khang
Ngoài chị Bình, rất nhiều người khác đã cải thiện tình trạng rối loạn lo âu nhờ Kim Thần Khang. Tiêu biểu là trường hợp của anh Đỗ Văn Phong (sinh năm 1977, trú tại thôn 1, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận) từng 4 năm sống chung với suy nhược thần kinh, rối loạn lo âu, trầm cảm. Và rồi, nhờ tìm được giải pháp đúng đắn, cuộc sống của vợ chồng anh đã bước sang trang mới ngập tràn niềm vui và hạnh phúc.
Cùng nghe chia sẻ của anh tại video dưới đây:
>>>Xem thêm: Nhiều người đã thành công khi vượt qua rối loạn lo âu, trầm cảm, mất ngủ
Chuyên gia đánh giá về sản phẩm Kim Thần Khang
Lắng nghe phân tích của GS.TS Nguyễn Văn Chương về các dạng rối loạn lo âu thường gặp trong video dưới đây:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của sản phẩm Kim Thần Khang
Hy vọng với thông tin bài viết cung cấp, bạn đã hiểu rõ các nguyên nhân gây rối loạn lo âu, trầm cảm. Để ngăn ngừa và khắc phục chứng bệnh trên, đừng quên sử dụng sản phẩm Kim Thần Khang mỗi ngày, bạn nhé!
Để giải đáp thắc mắc về rối loạn lo âu, trầm cảm hay tư vấn thêm về sản phẩm Kim Thần Khang, mời bạn vui lòng liên hệ Hotline (zalo/viber): 0902207739 để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất nhé!
* Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh